Cơ sở ựề xuất

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 105 - 111)

- Thu nhập hỗn hợp trên 1ha ựất nông nghiệp (TNHH/ha)

B: Sử dụng ựất bền vững ở mức trung bình trong vùng C: Sử dụng ựất bền vững ở mức thấp trong vùng

4.6.1. Cơ sở ựề xuất

- Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các tiến bộ kỹ thuật mới ựược ựề xuất cho loại hình sử dụng ựất ựó.

- Căn cứ vào ựịnh hướng phát triển ngành nông nghiệp của huyện trong những năm tới.

- Căn cứ vào quy mô ựất ựai , khả năng ựầu tư và kỹ thuật của nông hộ. Qua ựiều tra khảo sát, ựánh giá thực trạng và dựa trên các cơ sở ựịnh hướng, chúng tôi ựề xuất các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp huyện Sóc Sơn trên 3 vùng nghiên cứu ựại diện.

* Tiềm năng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở ựịa bàn huyện Sóc Sơn

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 96

Bảng 4.17. đánh giá về diện tắch trồng và nhu cầu tiêu thụ của các loại cây trồng STT Hạng mục Diện tắch (ha) KNMR diện tắch HQKT MđTTSP LHTTSP 1 Lúa 18298 c b B b 2 Ngô 2881 c c B a 3 Khoai lang 704 c b B a 4 đậu tương 255 b b A a 5 Lạc 2096 b b A a 6 Rau các loại 1300 a b B a 7 Cây ăn quả 1304 a a B a 8 Chè 650 a a A a,b,c

Ngun: Tng hp t phiếu iu tra nông hựịnh hướng quy hoch s dng ựất

ựến năm 2020 ca huyn

Ghi chú:

- KNMR din tắch (kh năng m rng din tắch); HQKT (hiu qu kinh tế); MđTTSP (mc

ựộ tiêu th sn phm); LHTTSP (loi hình tiêu th sn phm)

- Kh năng m rng din tắch: a (xu hướng m rng cao); b (mc ựộ m rng trung bình);

c (khó m rng)

- Hiu qu kinh tế: a (cao); b (trung bình), c (thp)

- Mc ựộ tiêu th sn phm: a (d); b (trung bình); c (khó)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 97

Ảnh 4.6. Cảnh quan tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tại Sóc Sơn

Ảnh 4.7. Cảnh quan tiêu thụ chè tại Sóc Sơn

Tổng hợp từ phiếu ựiều tra nông hộ và ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Sóc Sơn cho thấy các loại cây trồng như rau, cây ăn quả, chè có xu hướng mở rộng về diện tắch. Cây lúa có xu hướng tăng về năng suất

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 98 nhưng giảm về diện tắch do nhu cầu phát triển các loại hình sản xuất hàng hóa và hiệu quả của các loại hình nâng cao hơn lúa. Mặt khác kết quảựiều tra cho thấy trong các loại hình sản xuất hiệu quả kinh tế của cây chè và cây ăn quả là cao hơn cả, cây chè có thị trường khá ổn ựịnh. Ngoài cây chè các loại rau và cây màu khác như cây họ ựậu, ngô,Ầ thị trường cũng khá dễ. Chủ yếu các sản phẩm cây trồng ở Sóc Sơn ựược tiêu thụ tại chợ trên ựịa bàn huyện. Riêng cây chè là cây có thể tiêu thụ dễ dàng dưới cả 3 hình thức qua chợ, thương lái hay chế biến.

Nhìn chung hệ thống chợ ở huyện Sóc Sơn ựã ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu thụ của người dân. Tuy nhiên hệ thống chợ cũng cần phải sắp xếp quy hoạch lại và nâng cấp, nhằm tăng lưu thông hàng hóa trên thị trường.

* định hướng chiến lược phát trin nông nghip theo hướng sn xut hàng hóa cho huyn Sóc Sơn

Tập trung chuyển dịch cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng thị

trường sản xuất ra những sản phẩm mà thị trường cần chứ không phải cung cấp cho thị trường những gì mình có trên cơ sở ựiều chỉnh lại việc bố trắ cơ

cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi ựảm bảo mục tiêu phát triển bền vững (ựạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội) nhằm nâng cao ựời sống của người dân trong huyện. Theo kế hoạch tổng thểựến năm 2020 tổng quỹựất nông nghiệp dự kiến giảm sang các mục ựắch phi nông nghiệp khoảng 4.500ha, như vậy

ựất sản xuất nông nghiệp còn khoảng 9.200ha, trong ựó ựất lúa sẽ duy trì ở

mức 6.100ha.

Phương án quy hoạch trong nội bộựất sản xuất nông nghiệp: Cải tạo hệ

thống thuỷ lợi ựể chuyển ựổi một phần diện tắch ựất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản tại Bắc Sơn 45ha, Tân Minh 15ha, Tân Hưng 90ha, đức Hoà 60ha, Kim Lũ 26ha và Tân Dân 70ha. Chuyển diện tắch lúa sang trồng rau an toàn ở những vùng ựất ựai có ựiều kiện phù hợp nhưở các xã Tân Dân

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 99 55ha, và đông Xuân 15ha. Quy hoạch vùng lúa kết hợp nuôi cá tập trung tại Việt Long 76,8ha. Vùng rau + hoa tại Kim Lũ với quy mô 45ha. Vùng chuyên rau an toàn tại Hiền Ninh, Tân Dân.

Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với Công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn ựược coi là nhiệm vụ trọng yếu trong toàn bộ quá trình thực hiện sự nghiệp thúc ựẩy nền kinh tế

của huyện phát triển.

Huyện Sóc Sơn có vị trắ là cửa ngõ của thủựô Hà Nội, có khắ hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Việc trồng cây phù hợp với khắ hậu và ựịa hình có ý nghĩa quyết ựịnh nhằm phát huy thế mạnh của vùng ựể khai thác tốt tiềm năng các nguồn lực của huyện.

đồng thời, tập trung phát triển các dịch vụ ựầu vào và ựầu ra cho các sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực trong từng ngành nghề trồng trọt hay chăn nuôi. định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Sóc Sơn dựa trên kết quả nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng và các kiểu sử dụng ựất, căn cứ vào phương hướng phát triển nông nghiệp cho thấy: Cần phải tăng cường phát triển diện tắch cây rau, ựặc biệt là các cây trồng thế mạnh như bắ xanh, bắp cải, su hào,Ầvì ựây là những loại cây luôn có yêu cầu của thị trường lớn Hà Nội. Tăng diện tắch trồng cây ăn quả (ựu ựủ, bưởi xen ựậu ựỗ), chè mang lại giá trị hiệu quả kinh tế cao, ựồng thời bảo vệ môi trường ựất ựai. Môi trường là yếu tố bên ngoài tác ựộng vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 100

Bảng 4.18. đề xuất ựịnh hướng phát triển các loại hình sử dụng ựất cho các nông hộ ở huyện Sóc Sơn năm 2020

Loại ựất Diện tắch (ha) LUT

650,0 Chè

50,8 đu ựủ

981,8 Cây ăn quả

đồi gò

207,5 Thanh hao - lạc - ngô

Vùng giữa 241,78 1 lúa Ờ 2 màu

Ven sông 63,8 Bưởi xen ựậu ựỗ

- Loại hình sử dụng ựất trên ựất ựồi gò + Chuyên chè

Về giống: đối với chè trồng bằng cành: Trồng bằng giống PH1, Shan,Ầ Từng bước phục tráng giống chè Trung du bằng phương pháp chọn lựa cây

ựầu dòng ựể nhân và cung cấp giống cho vùng chè ựặc sản.

Về thâm canh cây chè sẽảnh hưởng ựến mục ựắch xây dựng các mô hình chè hữu cơ áp dụng các kỹ thuật mới trong việc chăm sóc, bón phân cân ựối, tưới nước vườn ựồi, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, IPM trên chè ựểựẩy nhanh năng suất lên tới 80 Ờ 100tạ/ha (chè búp tươi) và chất lượng chè ựảm bảo.

đối với các loại cây ăn quả tập trung vào một số loại cây sau:

+ đu ựủ (sử dụng giống ựu ựủđài loan hoặc ựu ựủ Thái Lan) + Cây ăn quả (bưởi diễn)

+ Công thức luân canh 3 vụ (chuyên màu): Ngô, lạc, ựậu tương + Cây dược liệu: Thanh hao, nhài

- Loại hình sử dụng ựất ở vùng chuyển tiếp: Tập trung theo hướng sử

dụng ựất với các công thức 1 lúa Ờ 2 màu (Lạc xuân Ờ Lúa mùa Ờ Lạc ựông) hoặc 2 lúa Ờ cây vụựông.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 101 lúa ựối với các công thức khác nhau phục vụ sản xuất hàng hóa sẽ tập trung bưởi xen ựậu ựỗ

đối với LUT cây ăn quả trên các tiểu vùng: Với cây ăn quả như nhãn, vải, trong mấy năm trước cho hiệu quả kinh tế khá cao nhưng mấy năm gần

ựây do diện tắch trồng vải, nhãn ựại trà nên giá thành hạ chỉ còn 1000 Ờ 2000ựồng/kg. Vì vậy một số nông hộựã có hướng chuyển ựổi diện tắch những cây này sang trồng ổi, ựu ựủ và quất trái vụ, xoài Vân Du, những cây ựặc sản như cam Canh, bưởi Diễn cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Trong thời gian tới,

ựối với cây ăn quả cần tập trung ựầu tư và nâng cao diện tắch trồng ổi, ựu ựủ

và quất trái vụ, hồng không hạt, na dai, xoài, cam Canh, bưởi Diễn.

Từ cơ cấu cây trồng lựa chọn trên ựây cho ựịnh hướng sản xuất hàng hóa có thể khẳng ựịnh: Các loại hình sử dụng ựất bố trắ sản xuất quay vòng ruộng ựất khá cao, sử dụng ựất có hiệu quả kinh tế cao. Hầu hết các chân ựất lúa, màu ựều ựã ựược chú ý ựưa cây họựậu (ựậu tương, lạc,Ầ ) vào nhằm thu sản phẩm có giá trị kinh tế cao và bồi dưỡng ựất nâng cao ựộ phì ựáng kể. Việc phát triển ngô, khoai ở ựây ựã thúc ựẩy phát triển chăn nuôi, cung cấp một khối lượng lớn thịt lợn, gà cho Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)