- Thu nhập hỗn hợp trên 1ha ựất nông nghiệp (TNHH/ha)
376 1,23 14 đấ t feralit nâu vàng phát tri ể n trên phù sa c ổ 879 2,
4.1.2. điều kiện kinh tế-xã hộ
4.1.2.1. Khái quát về tăng trưởng kinh tế chung của huyện Sóc Sơn
Thực hiện Nghị quyết 16-NQ/TƯ và Kế hoạch 16/KH-UB của UBND thành phố Hà Nội về thực hiện một số chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế
- xã hội huyện Sóc Sơn giai ựoạn 2004-2010, trong những năm qua kinh tế
trên ựịa bàn huyện có những bước tăng trưởng nhanh, liên tục:
2006/2005 2007/2006 2008/2007 2009/2008137.82 137.82 130.39 110.23 179.65 134.05 130.34 114.69 128.25 142.36 109.68113.49 103 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp
Biểu ựồ 4.2 : Tăng trưởng hàng năm của huyện Sóc Sơn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47 Về cơ cấu kinh tế: Thực tế trong những năm qua, quá trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế của huyện ựã ựi ựúng hướng, từng bước giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên chuyển dịch còn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu ựặt ra.
Năm 2005 Năm 2009
47.40%
25.30%27.30% 27.30%
Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp
54.80%23.90% 23.90%
21.30%
Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp
Biểu ựồ 4.3 : Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Sóc Sơn
Nguồn : phòng Thống kê Ờ UBND huyện Sóc Sơn
Giai ựoạn 2005 - 2010 cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng : tăng tỷ
trọng của khối ngành công nghiệp từ 47,4% năm 2005 lên 54,8% năm 2009, giảm tỷ trọng khối ngành nông nghiệp từ 27,3% năm 2005 xuống còn 21,3% năm 2009; khối các ngành thương mại và dịch vụ năm 2005 ựạt 25,3% và ựến năm 2009 ựạt 23,9%.
Từ kết quả trên cho thấy tình hình phát triển kinh tế huyện Sóc Sơn ựã ựi
ựúng hướng theo Kế hoạch 61/KH-UB ựặt ra là Kinh tế Sóc Sơn phất triển theo hướng Công nghiệp - Dịch vụ - Nông Nghiệp.
4.1.2.2. Dân số và lao ựộng
Năm 2009 dân số huyện có 288.288 người, trong ựó : dân số ựô thị
4.388 người, chiếm 1,52%, dân số nông thôn 283.900 người chiếm 98,48%. Dân cư của huyện phân bố không ựều, có sự chênh lệch lớn về mật ựộ dân cư
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48 Ngoài ra còn có hàng chục nghìn bộ ựội, công nhân, học sinh và sinh viên hiện ựang công tác và học tập trên ựịa bàn huyện. Mật ựộ dân cư lớn thường tập trung ở thị trấn và xã ựồng bằng, gần trung tâm huyện : Thị trấn Sóc Sơn (5.351 nghìn người/km2), Phù Lỗ (2245 nghìn người/km2), Kim Lũ (1968 nghìn người/km2), đông Xuân (1763 nghìn người/km2) (phụ lục số 2).
- Tắnh ựến tháng 2 năm 2010 toàn huyện có 184.922 lao ựộng chiếm 64,14% dân số. Trong ựó lao ựộng nông nghiệp chiếm khoảng 132.774 người, chiếm 71,8% tổng số lao ựộng, lao ựộng trong lĩnh vực phi nông nghiệp và trong các cơ quan hành chắnh chiếm khoảng 28,2%. Huyện còn khoảng 7% lao ựộng thiếu việc làm thường xuyên. Số lao ựộng thiếu việc làm theo mùa vụ còn khá lớn, theo ước tắnh hiện nay lao ựộng khu vực nông nghiệp mới sử
dụng khoảng 70-80% số ngày công trong năm, còn lại là thời gian nông nhàn
(chi tiết ựược trình bày tại phụ lục số 3).
Cơ cấu dân sốựang có sự chuyển dịch tắch cực, tỷ lệ dân số nông nghiệp giảm từ 85,06% dân số năm 2005 xuống còn 80,06% năm 2009.
Có thể nói, nguồn lao ựộng nông nghiệp của huyện khá dồi dào, tuy nhiên lao ựộng chủ yếu là phổ thông, phần lớn lao ựộng việc làm trong các lĩnh vực nông lâm thuỷ sản chưa qua ựào tạo, nên thu nhập thường không cao.
đây là khó khăn lớn của huyện trong việc quy hoạch nguồn nhân lực phục vụ
cho công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nói chung và ngành công nghiệp nói riêng
4.1.2.3. Thu nhập, ựời sống của dân cư và chắnh sách xã hội
- Trong những năm gần ựây do sản xuất phát triển, ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng ựược nâng cao. Thu nhập bình quân ựầu người năm 2005 là: 7,1 triệu ựồng, ựến năm 2009 ựạt 16 triệu ựồng. Tuy nhiên, thu nhập bình quân trên ựầu người thực tế mới ựạt hơn 12,5 triệu ựồng/năm và còn có sự chênh lệch lớn giữa khu vực ựô thị, các xã ven thị trấn và các xã xa vùng trung tâm huyện; các xã vùng ựồng bằng và các xã vùng núi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49 - đời sống, việc làm, thu nhập của nhân dân không ngừng ựược cải thiện. Trong 5 năm, ựã tổ chức ựào tạo nghề cho gần 8.000 người, giải quyết việc làm cho hơn 30.000 lao ựộng (trong ựó có hơn 12.000 lao ựộng có việc làm ổn ựịnh).
4.1.2.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp
* Hệ thống thuỷ lợi và ựê ựiều
Hệ thống sông ngòi của huyện dày ựặc, quan trọng nhất là sông Cầu, sông Công và sông Cà Lồ, có ảnh hưởng ựến chế ựộ thuỷ văn của huyện. Bên cạnh ựó là hệ thống các suối và nhiều ựầm, hồ tự nhiên là nguồn dự trữ
nước quan trọng vào mùa khô.
đối với vùng ựồi gò Sóc Sơn là một phần của nguồn sinh thuỷ, với mạng lưới suối và kênh mương khá dày từ 1,2-1,5 km/km2, bao gồm: suối Cầu Chiền, suối Cầu Lai, suối Thanh Hoa, suối Lương Phú, suối đồng Quang, ngòi Nội Bài, chảy ra 3 sông bao quanh huyện là: sông Công (phắa Bắc), sông Cầu (phắa đông) và sông Cà Lồ (phắa Nam).
- Sông Cầu: là con sông lớn của miền Bắc nước ta, có diện tắch lưu vực 6.030 km2, bắt nguồn từ ựộ cao 1.175 m của núi Van On tỉnh Bắc Kạn, có tổng chiều dài 288,5 km, ựoạn chảy qua huyện có chiều dài khoảng 15 km. Sông Cầu có rất nhiều sông nhánh và suối nhỏ chảy vào tạo nên mạng lưới sông suối dày ựặc, trong ựó có sông Công, sông Cà Lồ và suối Lương Phúc.
- Sông Công: là một chi lưu của sông Cầu bắt nguồn ở ựộ cao 275m thuộc huyện đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ựổ ra sông Cầu tại thôn An Lạc, xã Trung Giã. Sông Công có chiều 96 km, ựoạn chảy qua huyện Sóc Sơn có chiều dài 9km.
- Sông Cà Lồ: là một chi lưu của sông Cầu ựược chia làm hai ựoạn bắt nguồn từ ựộ cao 1.000m trên dãy núi Tam đảo, nhưng có dòng chắnh từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50
đầm Vạc thuộc thị xã Vĩnh Yên ựổ ra sông Cầu. đoạn chảy qua huyện có chiều dài 7,5 km, ựây là ựoạn chảy từ Hương Canh ựến nga ba sông Cầu (Phúc Lộc Phương).
Ngoài ra còn có các ngòi, suối như: Suối Lương Phúc, suối đồng đò, suối Ngòi Soi, suối Cầu Trắng, suối Bến Tre, suối Cống Cái, suối Cầu Nai, suối đa Hội, ngòi tiêu Cầu đen, ngòi tiêu Xuân Kỳ,Ầ
Chế ựộ thuỷ văn của các sông, suối chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ mưa hàng năm. Vào mùa mưa nước từ các sông ựổ về uy hiếp hệ thống
ựê ựiều của huyện. Theo số liệu tại trạm Phúc Lộc Phương ựo chế ựộ thuỷ
văn trên sông Cầu cho thấy: mực nước lũ lịch sử lớn nhất vào tháng 8 năm 1971 là Hmax= 9,37m ứng với lưu lượng Qmax= 3.490 m3/s. Mùa khô nước các sông cạn kiệt gây khó khăn cho việc cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp.
Năm 2009 toàn huyện hiện có 27 công trình hồ chứa nước, 119 công trình tiểu thuỷ nông, 119 trạm bơm và khoảng 73.810 km kênh mương. hệ
thống ựê, kè các tuyến sông ựược gia cố, cơ bản ựáp ứng yêu cầu phòng chống lũ lụt hàng năm. Mặc dù vậy còn nhiều tồn tại, ựến nay mới ựảm bảo tưới tiêu chủựộng cho 60-70% diện tắch ựất canh tác, do ựịa hình chia cắt khá phức tạp có những khu vực phải xây mạng lưới tưới 3 cấp. Một số khu vực
ựịa hình cao gặp khó khăn về nước tưới nhưđồng Mốc, Dược Hạ, Vệ Linh, Phù Mã, Xuân Dục, Phú Tàng, Bắc Giã, Xuân Bách, Bắc Thượng, Yên Ninh,
đan Hội, đình Trại, Lai Sơn, Chân Chim, Quảng Lạc, Thắng Trắ, Trại Rừng,Ầdẫn ựến tình trạng có những diện tắch này phải chuyển sang trồng ựậu tương, lạc hoặc bỏ hoá. Bên cạnh ựó cũng có một số khu vực còn bị úng lụt cục bộ vào mùa mưa do phân bố ở những vùng diện tắch thấp bao bọc xung quanh bởi các ựồi gò cao tiêu thoát nước khó khăn (vùng đông Bắc và đông Nam của huyện), một phần do các trạm bơm tiêu và hệ thống mương thoát,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51 cống tiêu chưa ựáp ứng ựược yêu cầu tiêu thoát nước khi có mưa lớn nước mưa từ các ựịa hình cao dồn tụ về.
* Giao thông nông thôn - Giao thông ựường bộ
Sóc Sơn là ựầu mối của nhiều tuyến giao thông quan trọng nối liền Thủ ựô Hà Nội với các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ như Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Phòng...; với các tỉnh phắa Bắc như Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Lào Cai và sang Trung Quốc, thông qua Quốc lộ 2, Quốc lộ
3, Quốc lộ 18Ầ và ựặc biệt là tuyến cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài nối sân bay Nội Bài với trung tâm Thành phố. Tổng chiều dài các tuyến ựường bộ
trên ựịa bàn huyện là 227 km, mật ựộ bình quân ựạt 0,86 km/km2, trong ựó: Các tuyến quốc lộ:
+ Quốc lộ 3, nối Hà Nội ựi Cao Bằng, chạy qua ựịa bàn huyện theo hướng Bắc Nam, với chiều dài khoảng 17 km, ựạt tiêu chuẩn cấp III ựồng bằng (nền rộng khoảng 9 - 12 m, mặt ựường rộng 7 - 10 m kết cấu bê tông nhựa) hiện ựang ựược nâng cấp. đây là trục giao thông quan trọng có ảnh hưởng mạnh mẽựến phát triển kinh tế- xã hội của huyện.
+ Quốc lộ 2, nối Hà Nội với Lào Cai ựi qua ựịa bàn huyện dài khoảng 13 km (từ Phù Lỗựến cầu Minh Phương)
+ Quốc lộ 18 nối từ sân bay Nội Bài với thành phố Hạ Long, có tổng chiều dài chạy trên ựịa bàn huyện khoảng 15 km (nền rộng 23m kết cấu bê tông nhựa) ựạt tiêu chuẩn cấp III ựồng bằng.
+ Tuyến cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, ựoạn qua ựịa bàn huyện dài 5 km ựược thiết kế theo tiêu chuẩn ựường cao tốc (120 km/h), mặt rộng 23 m, với 4 làn xe và 2 dải xe thô sơ.
Các tuyến tỉnh lộ: Có tổng chiều dài trên 41 km bao gồm các tuyến tỉnh lộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52 bê tông nhựa, tuy nhiên hiện nay có tình trạng ựang dần bị xuống cấp, cần
ựược sửa chữa và nâng cấp trong thời gian tới.
Ngoài ra huyện có khoảng 30 tuyến ựường liên xã, ựường ựô thị với tổng chiều dài khoảng 170 km, với nền rộng 5-6 m, trong ựó nhiều tuyến ựã
ựược trải nhựa và bê tông hoá, nhiều tuyến quan trọng như: tuyến nối Quốc lộ
3 với ựường 35 qua hồđồng Quan, tuyến ựường vào khu du lịch đền Sóc vừa
ựược xây dựng,.... và khoảng 300 km ựường giao thông trong các khu dân cư
nông thôn, với bề rộng nền khoảng 4 m, rộng mặt 3 m.
Huyện có hai bến xe khách, gồm: bến xe tại Phù Lỗ và bến xe tại phố
Nỉ. Bên cạnh ựó còn có rất nhiều bến phục vụ hoạt ựộng của các tuyến xe buýt dọc Quốc lộ 3, Quốc lộ 2 và ựường 131.
- Giao thông ựường sắt:
Tuyến ựường sắt Hà Nội - Thái Nguyên ựi qua các xã phắa đông của huyện với chiều dài khoảng 16 km với 2 ga ựường sắt là ga Nỉ và ga đa Phúc. Tuy nhiên do hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao nên tuyến ựường sắt này hiện nay ựã tạm dừng hoạt ựộng.
- Giao thông ựường hàng không
Sân bay Nội Bài là cảng hàng không quốc tế lớn nhất miền Bắc với diện tắch khu vực sân khoảng 325,5 ha, có ựường cất hạ cánh rộng 45m dài 3.200 m. Lưu lượng lưu thông ựạt khoảng trên 1 triệu lượt khách/ năm và khoảng 16 nghìn tấn hàng hoá. Trong những năm qua, sân bay quốc tế Nội Bài liên tục phát triển cả về quy mô và chất lượng phục vụ.
- Giao thông ựường thuỷ
Trên ựịa bàn huyện có 3 tuyến giao thông ựường thuỷ quan trọng nhất là tuyến sông Cầu, sông Công và sông Cà Lồ. Tuy nhiên khả năng khai thác còn hạn chế do phụ thuộc chặt chẽ vào chế ựộ nước các sông. Hiện nay, trên sông Công các tuyến vận tải thông qua cảng ựầu mối là Trung Giã với hàng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 53 hoá chủ yếu là gỗ và vật liệu xây dựng; trên sông Cầu chủ yếu vận chuyển vật liệu xây dựng qua cảng Cẩm Hà và cảng Việt Long; trên sông Cà Lồ thông qua cảng Thanh Xuân và cảng Thá.
Nhìn chung, hệ thống giao thông của huyện giai ựoạn vừa qua ựược quan tâm ựầu từ kịp thời, chất lượng và số lượng các trục ựường giao thông khá tốt là ựiều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế nói chung và lưu thông nông sản hàng hoá nói riêng. Tuy nhiên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu công nghiệp hoá, ựô thị hoá vì vậy trong những năm tới ựòi hỏi phải có sự quan tâm ựầu tư từ Thành phố.
* Hệ thống ựiện
Nguồn năng lượng quan trọng của huyện và khu vực là ựiện năng, ựược cung cấp bởi Trạm 220kV Chèm bằng các tuyến ựường dây 110kV Chèm -
đông Anh, đông Anh- Thái Nguyên và đông Anh- Gò Gầm. Các trạm cấp nguồn cho huyện Sóc Sơn gồm:
- Trạm đông Anh 110/35/6kV với công suất 2x40+25KW. - Trạm Nội Bài 110/35/6kV với công suất 1x40KW.
- Trạm Hồng Kỳ 220/100kV với công suất 2x25KW.
Hiện trên ựịa bàn huyện 100% các xã ựã có mạng lưới ựiện ổn ựịnh ựáp
ứng phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày và sản xuất nông nghiệp của các hộ
dân sống trong vùng này.
+ Cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp, chế biến sau thu hoạch: - Hiện tại, các hoạt ựộng làm ựất cơ bản ựã ựược cơ giới hoá bằng máy móc nhỏ quy mô hộ gia ựình, việc chăn nuôi trâu bò chủ yếu là lấy thịt.
- Về chế biến sau thu hoạch: hầu hết chỉ thực hiện sơ chế. + Ứng dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ
Trong gắai ựoạn 2005-2009, công tác chuyển giao ựưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ựược chú trọng tăng cường:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54 - Chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ và tăng vụ ựối với sản xuất lúa ựều có sự
chuyển biến rõ rệt. Các chương trình khuyến nông, ứng dụng khoa học kỹ
thuật ựưa vào sản xuất có hiệu quả như: chương trình giống lúa lai ựạt trên 117ha/năm với năng suất là 50 tạ/ha, các giống lúa thuần (Khang dân, Q5, thuần thơm, thuần khác) ựạt trên 17 nghìn ha/năm với năng suất trung bình 41,3 tạ/ha.
- Về giống: ựối với cây lạc sử dụng giống lạc L14, MD7; giống ựậu ựỗ sử
dụng các giống đT84, AK03, DT95, VX93; ngô sử dụng giống NK66, Bio06, LVN4; khoai lang sử dụng giống Hoàng Long, HL518, K51, chiêm dâu.
- Tăng cường ựầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác khảo nghiệm và ứng dụng các giống cây trồng năng suất, chất lượng cao ựể ựưa vào sản xuất ựại trà trên ựịa bàn huyện.
* điều kiện thị trường
- Thị trường trong nước
Hà Nội là thị trường rộng lớn cho các sản phẩm nông nghiệp của Sóc Sơn. Các sản phẩm lương thực, rau quả, chè, gia súc, gia cầm ựược tiêu thụ
với số lượng lớn ở nội thành. Trong những năm gần ựây, cùng với sự ựi lên của kinh tế - xã hội Thủ ựô, nhu cầu về sản phẩm nông sản chất lượng cao ngày càng tăng, thúc ựẩy sự chuyển dịch sản xuất nông nghiệp của huyện theo