phải ựược xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường.
2.5.2. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế (Economic efficiency) là một phương diện của quá trình sản xuất phản ánh sự kết hợp giữa một khối lượng nguồn lực nhất ựịnh
ựể sản xuất ra một khối lượng sản phẩm hữu ắch lớn nhất.
Mục ựắch sản xuất kinh tế - xã hội là ựáp ứng nhu cầu ngày một càng cao về
vật chất tinh thần của toàn xã hội, khi nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng trở
nên khan hiếm. Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế ựòi hỏi phải nâng cao chất lượng các hoạt ựộng kinh tế làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế (dẫn theo Nguyễn Minh Tuấn, 2005) [29].
Theo các nhà khoa học đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman), hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức ựộ tiết kiệm chi phắ trong một ựơn vị
kết quả hữu ắch và mức tăng kết quả hữu ắch của hoạt ựộng sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ắch của xã hội (dẫn theo Vũ
Thị Phương Thuỵ) [26].
Hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền sản xuất hàng hoá và với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác. Vì thế hiệu quả kinh tế phải ựáp ứng ựược 3 vấn ựề:
- Một là, mọi hoạt ựộng của con người ựều tuân theo quy luật Ộtiết kiệm thời gianỢ. thời gianỢ.
- Hai là, hiệu quả kinh tế phải ựược xem xét trên quan ựiểm của lắ thuyết hệ thống. thuyết hệ thống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27
- Ba là, hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt ựộng kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụ