Khái quát ựặc ựiểm ựất ựai 3 xã ựại diện ở các tiểu vùng

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 66 - 74)

- Thu nhập hỗn hợp trên 1ha ựất nông nghiệp (TNHH/ha)

376 1,23 14 đấ t feralit nâu vàng phát tri ể n trên phù sa c ổ 879 2,

4.2.1. Khái quát ựặc ựiểm ựất ựai 3 xã ựại diện ở các tiểu vùng

địa bàn nghiên cứu ựược chọn có 3 xã ựại diện cho tình hình sử dụng ựất của huyện Sóc Sơn Ờ Hà Nội gồm các xã: Bắc Sơn, Tiên Dược và Thanh Xuân. Trong ựó:

- Xã Bắc Sơn ựại diện cho tiểu vùng ựồi gò.

- Xã Tiên Dược ựại diện cho tiểu vùng ựất chuyển tiếp ựồi gò và ựồng bằng.

- Xã Thanh Xuân ựại diện cho tiểu vùng ựồng bằng ven sông.

* đặc im vềựất ai ca xã Bc Sơn

Xã Bắc Sơn có diện tắch ựất tự nhiên 3631ha, nằm về phắa Bắc của huyện, cách thị trấn Sóc Sơn 15km ựại diện cho vùng có ựịa hình ựồi gò, với

ựộ cao ựịa hình từ 15-200m, sườn núi có ựộ dốc 40-500. Toàn xã có 9 thôn có 14654 nhân khẩu và 3663 hộ trong ựó số lao ựộng là 9590 người. Xã có thế

mạnh về phát triển nông nghiệp trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi

ựại gia súc, ựồng thời phát triển ựa dạng một số cây trồng nông nghiệp và kinh tế trang trại

* đặc im vềựất ai ca xã Tiên Dược

Xã Tiên Dược là xã trung du loại 2 của huyện Sóc Sơn nằm sát trung tâm huyện về phắa nam, cách trung tâm thành phố Hà Nội 36km về phắa Bắc có tổng diện tắch tự nhiên 1373,40ha ựại diện cho vùng có ựịa hình dạng bậc thang chuyển tiếp, với ựộ cao ựịa hình thay ựổi từ 10-15m. Toàn xã hiện có 7 thôn, 13643 nhân khẩu, 3590 hộ gia ựình và 7855 lao ựộng. Kinh tếở ựây chủ

yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, tuy có diện tắch ựất khá lớn, nhưng do chất lượng ựất vềựộ phì không cao nên ựời sống của người dân ở ựây vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 57 Xã Thanh Xuân có diện tắch ựất tự nhiên 732ha, nằm về phắa nam của huyện, cách thị trấn Sóc Sơn 9km, ựại diện cho các xã vùng ven sông. Toàn xã có 11596 nhân khẩu, 3221 hộ gia ựình. Sản xuất nông nghiệp vẫn ựóng vai trò quan trọng của xã và ngoài ra ở ựây còn có ựiều kiện phát triển tiểu thủ

công nghiệp trong nông nghiệp. đặc biệt là những ngành chế biến sản phẩm nông nghiệp với tắnh chất sản xuất nhỏ lẻ. Với tiềm năng vềựất ựai và nguồn lao ựộng dồi dào cùng những ựiều kiện về cơ sở hạ tầng, xã Thanh Xuân ựược xác ựịnh là xã có nhiều ựiều kiện cho phát triển nông nghiệp. Thanh Xuân có nhiều ựiều kiện thuận lợi về chất lượng ựất canh tác tương ựối tốt. Nguồn lao

ựộng dồi dào, có kinh nghiệp và trình ựộ thâm canh trong sản xuất. Hệ thống cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp (hồ ựập, kênh mương, trạm bơm tưới,Ầ) có ựủ khả năng ựáp ứng ựược cơ bản nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh ựó, xã còn có vị trắ thuận lợi cho việc tiếp cận các dịch vụ ựầu vào cho sản xuất, cũng như cho việc tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa nông nghiệp trong vùng.

4.2.2.Thc trng sn xut nông nghip và kết qu chuyn dch cơ cu cây trng, vt nuôi

4.2.2.1 Thc trng sn xut và chuyn ựổi cơ cu cây trng, vt nuôi

Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thời tiết, dịch bệnh, diện tắch giảm nhưng kinh tế nông nghiệp huyện Sóc Sơn vẫn giữ ựược tăng trưởng ở mức tương

ựối ổn ựịnh, bình quân ựạt 2%/năm, có sự chuyển dịch tắch cực về cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi; tỷ trọng chăn nuôi tăng từ 42,7% (năm 2005) lên 51%; giảm ựược gần 1.200 ha lúa sang trồng cây công nghiệp, rau, cây thực phẩm (chỉ tiêu ựến 2012 giảm 2.800 ha lúa); diện tắch cây chè hiện có 650ha (tăng 125 ha so với năm 2005, trong ựó có 50 ha giống mới), diện tắch cây ăn quả 1.304 ha (tăng 279 ha so với năm 2005), diện tắch rau các loại là 1.300 ha (tăng 300 ha so với năm 2005, trong ựó diện tắch rau an toàn 60 ha); diện tắch nuôi trồng thuỷ sản 745 ha (tăng 397 ha so với năm 2005); năng suất và sản

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 58 lượng các loại cây trồng ựều tăng, riêng năng suất lúa tăng 5,3 tạ/ha (bình quân 1 vụ 42,3 tạ/ha). đàn gia súc, gia cầm phát triển nhanh, chất lượng ựược nâng cao (ựàn lợn ựạt 12,2 vạn con, tỷ lệ nạc hoá ựạt 63% - chỉ tiêu ựến 2012

ựạt 13 vạn), ựàn bò thịt có 2,78 vạn con, tỷ lệ sind hoá ựạt 72% - chỉ tiêu ựến 2012 ựạt 2,5 vạn , Sind hoá 90%.

Trong nội bộ ựất nông nghiệp, cơ cấu sử dụng ựất tương ựối hợp lý và dần dần ựã ựạt hiệu quả cao hơn. đất lúa ựược bố trắ cơ cấu mùa vụ hợp lý nên mặc dù diện tắch chuyên lúa ngày càng giảm sang các mục ựắch khác, nhưng sản lượng lúa cũng khá ổn ựịnh, ựảm bảo cung cấp ựược phần lớn lương thực cho huyện và khu vực (sản lượng lúa và cây có hạt vẫn tăng 3. 500 tấn so với năm 2005); việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhiều mô hình sử dụng ựất phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của từng tiểu vùng trong huyện, khắc phục những yếu tố bất lợi như hạn hán và úng lụt cục bộ, thông qua việc chuyển ựổi một phần ựất lúa sang nuôi trồng thủy sản, nuôi kết hợp và trồng các loại rau màu, cây dược liệu, cây phục vụ công nghiệp chế biến như cây hoa nhài cung cấp cho nhà máy chè Kim Anh và các công ty chế biến chè trên ựịa bàn huyệnẦđây là những mô hình phù hợp cần nhân rộng trong giai ựoạn tới khi cơ cấu ựất sản xuất ựất nông nghiệp sẽ giảm mạnh phục vụ

công nghiệp hóa hiện ựại hóa.

đối với diện tắch ựất trồng cây hàng năm, ựặc biệt là quỹ ựất chuyên trồng lúa nước của huyện ựã ựược bố trắ tương ựối ổn ựịnh, phù hợp với ựiều kiện ựất trồng, hệ thống hạ tầng, thủy lợi tưới tiêu và người dân có nhiều kinh nghiệm trong canh tác, thâm canh theo hướng nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Nếu không có những ựịnh hướng quy hoạch lớn lấy vào các khu vực này thì diện tắch ựất trồng lúa nước sẽ ựược bảo vệ ổn ựịnh tại các xã như: Bắc Sơn, Nam Sơn, Tân Hưng, Việt Long, đức HòaẦ còn một số cánh ựồng thuộc các xã như: Phú Cường, Phú Minh, Mai đình, Thanh Xuân, Quang Tiến, Tiên Dược là khu vực ựã ựược ựịnh hướng cho pháp triển

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 59 các công trình hạ tầng công nghiệp và ựô thị nên sẽ phải chuyển ựổi.

đối với diện tắch ựất trồng cây lâu năm như cây công nghiệp, chủ yếu là cây chè, cây ăn quảựã ựược người dân ựầu tư khá lớn cho việc hình thành các

ựồi chè phù hợp với ựiều kiện ựất ựai vùng ựất ựồi gò của các xã như Bắc Sơn 260 ha, Tân Dân 4ha; các trang trại, các vườn cây ăn quả như ở các xã Phú Minh, Minh Trắ, Nam Sơn, Hiền Ninh, Thanh Xuân, Phù Lỗ. Nhìn chung, ựây là diện tắch ựã ựược người dân ựầu tư khá lớn nên cho hướng sản xuất hàng hóa tập trung.

Vềựất nuôi trồng thủy sản, ựây là quỹựất tương ựối ựặc thù, tập trung ở

những vùng có ựiều kiện thấp trũng phù hợp cho việc nuôi thả các loại thủy sản, chủ yếu là các loại cá ở một số hộ gia ựình có sự ựầu tư thâm canh, loại hình này cũng ựem lại hiệu quả khá cao.

Diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện chủ yếu ựược phân bố những khu vực có ựiều kiện tự nhiên ựặc thù: các xã vùng ựồi gò ựất dốc chỉ phù hợp với cây lâm nghiệp như thông, keo, bạch ựànẦ, là những khu vực cần phải có lớp thực vật tự nhiên che phủ ựể tạo nguồn sinh thủy, giữ ẩm cho ựất, hạn chế xói mòn rửa trôi và hạn chế sạt lở các sông, suối, hồ chứa. Thực tế qua ựiều tra cho thấy diện tắch ựất lâm nghiệp hiện nay ựã ựược phát triển tương ựối ổn ựịnh và theo quy hoạch bảo vệ, cải tạo và trồng bổ sung ựểựảm bảo có một quỹựất rừng phòng hộ hợp lý nhằm bảo vệ môi trường sinh thái.

4.2.2.2. Hin trng s dng ựất nông nghip

Tổng diện tắch tự nhiên của huyện có: 30.651,3 ha,trong ựó có:

Diện tắch ựất nông nghiệp của huyện năm 2009 có: 18.515.12 ha, chiếm 60,4% diện tắch tự nhiên. Bình quân khoảng 715 m2/nhân khẩu, khoảng 3.200m2/1hộ. Các xã có diện tắch ựất nông nghiệp lớn là Bắc Sơn 2.327,93 ha, Minh Trắ 1.631,88 ha, Minh Phú 1.461,3 ha, Nam Sơn 1.784,76 ha , Phù Linh 1.003, 65 ha, Tiên Dược 875, 81 ha ; Hồng Kỳ : 802,59 ha , Bắc Phú 740,25 ha...

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 60

Bảng 4.2. Diện tắch cơ cấu ựất nông nghiệp huyện Sóc Sơn năm 2009

Stt Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)

đất nông nghiệp 18.515,12 100 1 đất sản xuất nông nghiệp 13.628 73,60 1.1 đất trồng cây hàng năm 12.264 89,99 1.2 đất trồng cây lâu năm 1.364 10,01 2 đất lâm nghiệp 4.557 24,61 3 đất nuôi trồng thuỷ sản 278 1,50 4 đất nông nghiệp khác 52,12 0,28

Ngun: phòng Tài nguyên và Môi trường

* đất sn xut nông nghip:

Bảng 4.3. Hiện trạng và biến ựộng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Sóc Sơn

2005 2009 Stt Loi ựất số Diện tắch Cơ cấu Diện tắch Cơ cấu So sánh tăng (+), gim (-) Tổng diện tắch tự nhiên 30.651,3 100 30.651,3 100 1 đất nông nghiệp NNP 18.659,32 60,88 18.515,12 60,41 -144,2 1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 13.538,33 44,17 13.628,0 44,46 +89,67 đất trồng cây hàng năm CHN 12.396,1 40,44 12.264,0 40,01 -132,1 - đất trồng lúa LUA 10.915,1 35,61 10.863,0 35,44 -52,1 1.1.1 - đất trồng cây hàng năm còn lại HNC 1.481,0 4,83 1.401,0 4,57 -80,0 1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 1.142,23 3,73 1.364,0 4,45 +221,77 đất lâm nghiệp LNP 4.791,27 15,63 4.557,0 14,87 -234,27 1.2 đất rừng phòng hộ bảo vệ môi trường RPT 4.791,27 15,63 4.557,0 14,87 -234,27 1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 276,65 0,90 278,0 0,91 +1,35 1.4 đất nông nghiệp khác NKH 53,0 0,17 52,12 0,17 -0.88 2 đất phi nông nghiệp PNN 10.875,96 35,48 11.046 36,04 +170,04 3 đất chưa sử dụng CSD 1.116,02 3,64 1.089,24 3,55 -26,78

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 61 Qua bảng số liệu cho thấy: Năm 2009 có 13.628 ha ựất sản xuất nông nghiệp, chiếm 73,6% diện tắch ựất nông nghiệp, trong ựó:

- đất trồng cây hàng năm có diện tắch 12.264 ha , bằng 89,99 % diện tắch

ựất sản xuất nông nghiệp.

Trong ựó: đất trồng lúa có 10.863 ha, ựất trồng cây hàng năm khác 1.401 ha.

đất sản xuất chăn nuôi có hướng tăng mạnh trong mấy năm gần ựây và tập trung nhiều ở các xã như: Bắc Sơn 70 ha và Tân Dân 21,81 ha.

- đất trồng cây lâu năm có 1.364 ha, chiếm 10,01% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp. Trong ựó: đất trồng cây công nghiệp lâu năm là 264,66 ha, chủ yếu là cây chè ở các xã ựồi gò như Nam Sơn, Bắc Sơn, Minh Trắ, Minh PhúẦ; diện tắch ựất cây ăn quả lâu năm có 332,07 ha, với các loại cây phổ

biến như vải, nhãn, xoàiẦ còn lại là các cây lâu năm khác.

* đất lâm nghip: Theo kết quả thống kê năm 2009, toàn huyện có 4.557 ha

ựất rừng phòng hộ bảo vệ môi trường, chiếm 24,59% diện tắch ựất nông nghiệp,

ựộ che phủ rừng trên tổng diện tắch ựất tự nhiên ựạt 14,87% ựây là một tỷ lệ

che phủựáng kể có ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái của huyện và cả vùng. Quỹ ựất lâm nghiệp của huyện chủ yếu ựược phân bố những khu vực có ựiều kiện tự nhiên ựặc thù: các xã vùng ựồi gò ựất dốc chỉ phù hợp với cây lâm nghiệp như thông, keo, bạch ựànẦ, các khu vực cần phải có lớp thực vật che phủ ựể tạo nguồn sinh thủy và phòng hộ ựầu nguồn các sông, suối, hồ chứa. Thực tế qua ựiều tra cho thấy diện tắch ựất lâm nghiệp hiện nay ựã tương ựối ổn

ựịnh và ựang ựược quy hoạch bảo vệ, cải tạo và trồng bổ sung ựể ựảm bảo có một quỹựất rừng phòng hộ hợp lý nhằm bảo vệ môi trường sinh thái.

So sánh với số liệu năm 2005 thì ựất nông nghiệp có tăng, chủ yếu là ựất trồng cây lâu năm do ựất trồng cây hàng năm kém hiệu quảựược chuyển ựổi sang ựất trồng cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 62

* đất nuôi trng thy sn: Có diện tắch 278 ha, chiếm 0,28% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp. đất nuôi trồng thủy sản tập trung ở các xã có nhiều hồ

nước, ựầm phá, cụ thể như xã Bắc Phú, xã Tiên Dược, xã Bắc Sơn, xã Nam Sơn , xã Tân Hưng, xã Việt Long, xã Phù Lỗ, xã Kim Lũ, xã đức Hòa, xã

đông Xuân, xã Mai đình, xã Minh Phú, xã Tân Dân và xã Minh Phú.

Về ựất nuôi trồng thủy sản, ựây là quỹ ựất tương ựối ựặc thù, có ựiều kiện thấp trũng nên phù hợp cho nuôi thả các loại thủy sản, chủ yếu là các loại cá, một số hộ gia ựình có sựựầu tư thâm canh, ựem lại hiệu quả cao.

4.2.2.3. Hin trng s dng nhóm ựất phi nông nghip

Năm 2009, huyện có 11.046,94 ha ựất phi nông nghiệp, chiếm 36,4% tổng diện tắch tự nhiên, ựây là một tỉ lệ khá, tuy nhiên phân bố không ựều cho các xã, chủ yếu tập trung ở các xã ựồng bằng phắa Nam huyện nơi có nhiều công trình hạ tầng, dân cưựông ựúc, tập trung các công trình lớn như sân bay Quốc tế Nội Bài, các khu công nghiệp , Ầ Các xã miền núi phắa Bắc huyện dân cư thưa, các công trình hạ tầng ắt chủ yếu là ựất hồ chứa và ựất quốc phòng.

Trong 11.046,94 ha ựất phi nông nghiệp có: 3479,57 ha ựất ở chiếm 31,5%; 5772,73 ha ựất chuyên dùng chiếm 52,26% diện tắch ựất phi nông nghiệp; 46,7 ha ựất tôn giáo tắn ngưỡng, 220,23 ha ựất nghĩa trang nghĩa ựịa; 1524,91 ha ựất ựất sông suối và mặt nước chuyên dùng và 2,8 ha ựất phi nông nghiệp khác.

4.2.2.4. Hin trng nhóm ựất chưa s dng

đất chưa sử dụng của huyện Sóc Sơn còn 1089,24 ha, chiếm 3,55 % tổng diện tắch tự nhiên. Tập trung chủ yếu ở các xã vùng ựồi gò chủ yếu là diện tắch còn có ựất trống ựồi trọc và các xã còn một số diện tắch bãi ựất trống ven các sông suối như Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Trung Giã, Tân Hưng, Phù Linh, Tân Minh, Xuân Giang, Thanh Xuân , Quang Tiến, Tân Dân, Minh Phú và Minh Trắ.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 63 Nhóm ựất chưa sử dụng bao gồm các loại ựất sau:

- đất bng chưa s dng: Chủ yếu phân bố ở các xã Xuân Giang, Hồng Kỳ, Trung Giã, Minh Phú.

- đất ựồi núi chưa s dng: Phân bố chủ yếu ở các xã vùng ựồi gò.

- đất chưa s dng khác: Chủ yếu phân bố ở xã Bắc Sơn, Minh Phú và Phù Linh.

Nhìn chung, ựây là quỹựất quan trọng có thể bổ sung ựể sử dụng cho các mục ựắch trong tương lai.

Tóm lại, hiện trạng sử dụng ựất huyện Sóc Sơn năm 2009, ựã có tới 96,49 % diện tắch ựất ựã ựược ựưa vào khai thác sử dụng các mục ựắch, diện tắch ựất chưa sử dụng còn lại không ựáng kể.

Về cơ cấu sử dụng ựất cho sản xuất nông nghiệp nhìn chung ựã có những bước chuyển ựổi hợp lý, tắch cực theo hướng tăng dần tỷ lệ ựất phi nông nghiệp, ựặc biệt là ựất sản xuất kinh doanh, phi nông nghiệp, các công trình công cộng, các công trình hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và ựời sống nhân dân, tỷ lệựất nông nghiệp và ựất chưa sử dụng giảm dần.

4.2.2.5. Giá tr sn xut nông nghip

Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, ựã làm cho ựại bộ phận người dân thay ựổi nhận thức, dần tiếp cận với nền nông nghiệp hàng hoá, kinh tế thị trường.

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)