- Thu nhập hỗn hợp trên 1ha ựất nông nghiệp (TNHH/ha)
376 1,23 14 đấ t feralit nâu vàng phát tri ể n trên phù sa c ổ 879 2,
4.3.2. Kết quả ựiều tra ựánh giá hiệu quả kinh tếc ủa các loại hình sử dụng
ựất chắnh theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Sóc Sơn
4.3.2.1. Một số loại hình sử dụng ựất chắnh hàng hóa của huyện Sóc Sơn
Theo phân loại thổ nhưỡng của huyện loại ựất canh tác chiếm diện tắch lớn trong vùng là ựất bạc màu ựiển hình phát triển trên phù sa cổ và phù sa cũ.
đất có ựộ phì thấp song trong những năm qua nhờ thâm canh, cải tạo sử dụng
ựất ựã ựược chú trọng theo các mô hình thâm canh sử dụng ựất thắch hợp. đặc biệt việc xây mới và nâng cấp các công trình thủy lợi kết hợp với ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất ựã thực sự mang lại hiệu quả cao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 67 cho các LUT ở ựây. Các trạm bơm lớn với hệ thống kênh mương, bờ vùng bờ
thửa ựược xây dựng khá hoàn chỉnh ựã góp phần ựáng kểựẩy mạnh sản xuất các loại cây trồng thắch hợp với ựiều kiện sản xuất của ựịa phương ựã góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ựất ở loại ựất này.
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000
Lúa Ngô Khoai lang Khoai tây đậu
tương Lạc Chè Cây trồng D i ệ n t ắc h ( h a ) 2005 2006 2007 2008 2009
Biểu ựồ 4.5: Biến ựộng diện tắch của một số cây trồng chắnh huyện Sóc Sơn
Nguồn: Phòng thống kế huyện Sóc Sơn 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000
Lúa Ngô Khoai lang Khoai tây đậu
tương Lạc Chè Cây trồng D i ệ n t ắc h ( h a ) 2005 2006 2007 2008 2009
Biểu ựồ 4.6: Biến ựộng sản lượng của một số cây trồng chắnh huyện Sóc Sơn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 68 Qua biểu ựồ cho thấy: Tuy diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp chung của huyện có bị suy giảm song diện tắch lúa vẫn tăng lên do trong thời gian qua có sự thâm canh tăng vụ của các nông hộ trong việc áp dụng các giống mới như: Syn 6, Khang dân ựột biến, Ầ.ựã tạo ra năng suất lúa và sản lượng của các loại cây trồng ựều tăng.
- Cây hàng năm
+ Nhóm cây lương thực (lúa, ngô) có diện tắch canh tác lớn nhất, năm 2005 diện tắch ựất lúa là 16222 ha thì ựến năm 2009 diện tắch ựạt 18298ha. Diện tắch ựất trồng ngô từ 3940ha năm 2005 giảm xuống còn 2881ha năm 2009, tuy nhiên năng suất trung bình tăng từ 23,30 tạ/ha lên 25,70 tạ/ha. điều này cho thấy do việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong canh tác kết hợp với việc lựa chọn trồng các giống ngô có năng suất cao, phù hợp hơn với ựiều kiện khắ hậu từng vùng như các giống ngô lai ựã góp phần vào việc tăng năng suất và sản lượng cây trồng ởựây rất rõ.
+ Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày (ựậu tương, lạc,Ầ). Trong nhóm cây này ựặc trưng là cây lạc và cây ựậu tương. Trong năm 5 qua diện tắch trồng lạc và ựậu tương có xu hướng giảm. Tuy nhiên, năng suất của các loại cây này không ngừng tăng, ựặc biệt là cây lạc. Diện tắch trồng lạc năm 2005
ựạt 3016ha với năng suất 9,4tạ/ha thì ựến năm 2009 chỉ còn 2096 ha, năng suất ựạt 13,9tạ/ha do vậy sản lượng lạc năm 2009 ựạt 2909 tấn cao hơn so với năm 2005 là 85 tấn.
+ Nhóm cây thực phẩm (rau, màu) có xu hướng thay ựổi theo yêu cầu của thị trường nội thành.
- Cây lâu năm (chủ yếu là các loại cây ăn quả)
Diện tắch cây ăn quả toàn huyện ựạt 1.530ha, trong ựó diện tắch ở thời kỳ kinh doanh là 909ha (chiếm 59,4%), diện tắch cây ăn quả vùng ựồi gò ựạt 1046ha. Năng suất ựạt 174,2 tạ/ha/năm, sản lượng 15.832,3 tấn/năm. So với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 69 năng suất, sản lượng bình quân cây ăn quả của toàn thành phố thì năng suất quả ở huyện ựạt mức cao (năng suất bình quân của thành phố là 157,5 tạ/ha/năm).
4.3.2.2. Mô tả một số loại hình sử dụng ựất ựại diện cho hiện trạng sản xuất nông nghiệp
(1) LUT:1 lúa - 2 màu
được phân bố trên ựất phù sa có ựịa hình vàn, ựất xám bạc màu phát triển trên phù sa cũ có tầng loang lổ ựỏ vàng thoát nước tốt, thành phần cơ
giới nhẹ, tiêu nước chủựộng và tưới bán chủựộng. Công thức luân canh: Lạc xuân Ờ lúa mùa Ờ Lạc ựông
Dưa Ờ lúa mùa Ờ Ngô ựông
Lạc xuân Ờ lúa mùa Ờ đậu tương ựông Rau xuân Ờ Lúa mùa Ờ Rau ựông
(2) (LUT): lúa 2 vụ (lúa xuân Ờ lúa mùa)
Loại hình sử dụng 2 lúa ựược phân bố chủ yếu trên ựất phù sa glây có tưới hoặc trên những diện tắch ựất dốc tụ bậc thang phân bốở ven ựồi gò hoặc thung lũng ựầu nguồn.
- Lúa xuân: Các giống thường ựược sử dụng là Khang dân 18, Nhịưu, Q5, lúa thơm, lúa lai, nếp các loại, bao thai, mộc tuyền, Việt Lai 24Ầ Thời vụ
gieo mạ từ 15/1 ựến 30/1, cấy từ 15/2 ựến 30/2, thu hoạch vào cuối tháng 5
ựầu tháng 6. Lượng phân bón trung bình trên 1 ha: 5,55 tấn phân hữu cơ + 110 Ờ 165kg ựạm ure + 280 Ờ 560kg NPK (loại phân tổng hợp của Ninh Bình) + 140 Ờ 280kg kali (chủ yếu là kaliclorua). Phun trung bình 3-4 lần thuốc trừ
sâu cho 1 vụ lúa, lượng thuốc thương phẩm sử dụng từ 2,2kg/ha ựến 3kg/ha. Năng suất bình quân 4,6 tấn/ha.
- Lúa mùa: Các giống thường ựược sử dụng là Khang dân 18, Nhịưu, Q5, lúa thơm, lúa lai, nếp các loại, bao thai, mộc tuyền, Ầ Thời vụ gieo mạ từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 70 1/6 ựến 10/6, cấy từ 15/6 ựến 5/7, thu hoạch vào cuối tháng 9. Lượng phân bón trung bình cho 1 ha như sau: 5,0 Ờ 5,5 tấn phân hữu cơ + 90 Ờ 140 kg
ựạm + 280 Ờ 560kg NPK + 140 Ờ 280kg kali. Do xu thế phát triển công nghiệp hóa - hiện ựại hóa, số lượng nông hộ dùng phân hữu cơ ngày càng giảm thay vào ựó là phân tổng hợp NPK.
Ảnh 4.1. LUT chuyên lúa tại xã Tiên Dược
Qua kết quả ựiều tra cũng cho thấy về sử dụng hóa chất nông nghiệp phần lớn các hộ ựã phun trung bình 3-4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ lúa, lượng thuốc thương phẩm sử dụng từ 2,2 Ờ 3 kg/ha. Các chủng loại thuốc trừ
dịch hại các hộ sử dụng bao gồm Vanidaxin, Sepa, nhóm thuốc cacbamat,Ầ có thời gian tồn tại trong ựất từ 1- 12 tuần. Hầu hết người dân không còn sử
dụng thuốc trừ sâu bệnh gốc Clo hữu cơ hay các loại thuốc vô cơ khác.
(3) LUT 2 lúa Ờ 1 màu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 71
ựồi gò, vùng chuyển tiếp, vùng ven sông của huyện với nhiều kiểu sử dụng
ựất khác nhau tùy thuộc vào sự thay ựổi của các cây vụ ựông trong cơ cấu và khá phù hợp với thời kỳ kinh tế thị trường.
Các cây vụựông chủ yếu là ngô, ựậu tương, khoai lang, rau ựông, lạc. - Ngô: Các giống chủ yếu là Biosed 06, NK66, LVN4. Lịch thời vụ
trồng từ 15/9 Ờ 30/9. đầu tư phân bón trung bình: phân hữu cơ 11 tấn/ha, ựạm 220 Ờ 280kg/ha, NPK 420 Ờ 560kg/ha, kali từ 220 Ờ 330kg/ha. Phun trung bình 3-4 lần thuốc trừ sâu bệnh cho 1 vụ ngô, lượng thuốc thương phẩm sử
dụng từ 2,5 Ờ 3,3kg/ha. Năng suất bình quân ựạt 25,70 tạ/ha
- đậu tương: Các giống thường ựược sử DT84, DT95, AK03, VX93, DT12, VX82,... Thời vụ trồng từ 10/9 ựến 5/10, thu hoạch tháng 12 ựến giữa tháng 1 năm sau.
- Khoai lang: Thường sử dụng giống khoai lang Hoàng Long, HL518, K51, Chiêm dâu. đầu tư phân bón bình quân 5tấn/ha hữu cơ, ựạm 110 Ờ 165kg/ha, NPK 280-420kg/ha. Năng suất bình quân ựạt 43,9 tạ/ha. Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi.
- Lạc xuân: Các giống thường ựược sử dụng là giống Sen Nghệ An, 75/23, L14, MD7, Ầ ựược trồng chủ yếu ở chân ruộng cao, thành phần cơ
giới thịt nhẹ, thịt trung bình. Thời vụ gieo trồng vào cuối tháng 1 ựầu tháng 2, thu hoạch ựầu tháng 6. đầu tư phân bón cho 1 ha như sau: 5,5 Ờ 7 tấn phân chuồng, 55kg ựạm, 280kg NPK. Năng suất bình quân ựạt 13,9 tạ/ha.
(4) LUT: 1 vụ lúa (lúa xuân sớm)
Phân bố chủ yếu trên ựất bạc màu phát triển trên phù sa cũ có tầng glây trung bình ựến mạnh. Phân bốở các ựịa hình thấp trũng, tiêu nước khó khăn: dốc, thung lũng, phù sa có ựịa hình thấp trũng
(5) LUT: Chuyên màu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72 dưới 15o, ựịa hình cao Ờ vàn cao, thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước tốt. Một số loại cây trồng chủ yếu:
- Ngô cả năm - Ngô Ờ dưa Ờ lạc
(6) LUT: Chuyên rau
Phân bố tập trung ở trên diện tắch ựất bạc màu phát triển trên phù sa cũ,
ựịa hình vàn cao, thành phần cơ giới nhẹ, hoặc các loại ựất phù sa mới ở các xã nằm ven sông.
Các cây trồng hàng hóa ở ựây phụ thuộc vào tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm. Vào thời ựiểm ựiều tra thì chủ yếu là các loại cây trồng: Cà chua, bắ xanh, dưa chuột, bắp cải,Ầ
- Bắ xanh: đầu tư phân bón trung bình: Phân hữu cơ 11 tấn/ha, ựạm 280kg/ha, NPK 560kg/ha, kali 280kg/ha. Thuốc trừ sâu phun khoảng 4-6 lần/vụ. Năng suất trung bình ựạt 55 tấn/ha.
- Cà chua: đầu tư giống là 5.500.000 ựồng/ha. đầu tư phân bón trung bình 1ha: 5,5 tấn phân hữu cơ + 280kg/ha ựạm + 280kg NPK + 420kg kali. Thuốc trừ sâu phun 4-6 lần/vụ, năng suất ựạt 55Ờ 60 tấn/ha.
- Dưa chuột: Các giống phổ biến là Dưa lai F1 số 266. Phân bón trung bình: 8-10 tấn phân hữu cơ + 280kg ựạm + 840kg NPK + 280kg kali/ha. Thuốc trừ sâu phun từ 6-8 lần/vụ. Năng suất ựạt 45-50 tấn/ha.
- đu ựủ: Là cây trồng rất ựược quan tâm phát triển ở các hộ nông dân của ngoại thành Hà Nội do những ưu thế của cây là nhanh cho thu hoạch, sản lượng cao, thị trường ưa chuộng. Giống ựu ựủ hiện có nguồn gốc từđài Loan, Trung Quốc, Thái Lan. Năng suất ựạt khoảng 200 Ờ 300 tạ/ha.
(7) LUT: CCNNN (Cây chè)
Cây chè là loại cây lâu năm truyền thống ở Sóc Sơn, chúng ựược trồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 73 quắc zắt, dăm kết và cuội kết.
Các giống chè phổ biến: PH1, LDP1, LDP2, Shan, Ầ Năng suất bình quân ựạt 1,3 tấn (chè khô).
Thu hoạch: Cây chè thu hoạch rải rác cả năm song chủ yếu tập trung vào hai vụ xuân và hè
Chè Sóc Sơn bước ựầu ựược phát triển ựồng bộ cả 3 mặt sản xuất, chế
biến và tiêu thụ.
+ Trong sản xuất: Người dân ựược tập huấn kiến thức kỹ thuật sản xuất chè, ựã chú trọng ựầu tư khoa học kỹ thuật như: Tưới chè, bón phân cân ựối, quản lý dịch hại tổng hợp, ựưa giống mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất, góp phần ựáng kể cho việc tăng năng suất và giảm ô nhiễm môi trường.
+ Trong chế biến: đã xây dựng ựược các cơ sở chế biến chè theo phương pháp công nghiệp và thủ công trên ựịa bàn. đồng thời khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia phát triển chè trên cả 3 lĩnh vực sản xuất, chế
biến và tiêu thụ.
- Những mặt còn tồn tại: Các cơ sở chế biến chỉ tập trung sản xuất vào quý II Ờ III vì giá nguyên liệu thấp nên hiện tại mới phát huy ựược 60% công suất thiết bị; Chưa có mạng lưới, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chè tổng thể trên
ựịa bàn huyện. Chưa có tiêu chuẩn về chất lượng, thương hiệu nên thị trường tiêu thụ còn bấp bênh, bỏ ngỏ.
(8) LUT cây ăn quả: Chủ yếu là bưởi, nhãn, vải, ựu ựủ. đây là những cây cho giá trị hàng hóa cao, dễ tiêu thụ tại thị trường thành phố.
Nhận ựịnh chung về hệ thống sử dụng ựất trồng trọt cho thấy khả năng
ựa dạng hóa cây trồng trong sử dụng ựất ở huyện Sóc Sơn ựều rất cao. Tuy nhiên, các hệ thống sử dụng ựất mang tắnh hàng hóa có hiệu quả và ổn ựịnh trong vùng còn hạn chế phụ thuộc rất chặt chẽ vào khả năng mức ựộ ựầu tư
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 74
Ảnh 4.2. LUT cây ăn quả tại xã Bắc Sơn
Ảnh 4.3. LUT cây chè tại xã Bắc Sơn
Các loại hình sử dụng ựất 1,2,3,5,6 là những công thức ựược áp dụng phổ biến trong nhiều vùng sản xuất, loại hình này ựòi hỏi ựất tưới tiêu chủ
ựộng với bố trắ các cây trồng như lúa, ngô, khoai lang. đây là các công thức luân canh truyền thống, dễ làm, an toàn, ắt rủi ro. Trong ựó sản xuất lúa vẫn là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 75 sản phẩm chủ lực của vùng. Ngô, khoai lang là sản phẩm cho hiệu quả kinh tế
chưa cao, chưa ựáp ứng nhu cầu trao ựổi nông sản hàng hóa trên thị trường. Nông dân trồng ngô, khoai ựể cung cấp cho thị trường thức ăn gia súc hay phục vụ cho chăn nuôi trong gia ựình là chắnh.
Công thức 7,8 là những công thức có nhiều thế mạnh. Cá, lợn gà,Ầ là các sản phẩm hàng hóa cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, ựể áp dụng các công thức này yêu cầu về mức ựầu tư nhân công khá cao và ựòi hỏi trình ựộ
kỹ thuật và chấp nhận khả năng rủi ro về thị trường tiêu thụ cũng cao.
Như vậy, việc sử dụng ựất ở huyện cho sản xuất nông nghiệp có những thuận lợi vềựiều kiện ựất ựai có khả năng phát triển nhiều loại nông sản hàng hóa có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, do trình ựộ canh tác còn thấp, thiếu vốn, thị
trường tiêu thụ nông sản còn bấp bênh nên chưa ựược mở rộng thành những khu sản xuất hàng hóa tập trung ựược.
Trong tương lai huyện cần phải ựưa ra chắnh sách hỗ trợ và vay vốn, chắnh sách khuyến nông hợp lý, tìm thị trường tiêu thụ nông sản, bảo trợ giá cả, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao kết hợp với việc bảo vệ môi trường sinh thái góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trong vùng và cho toàn huyện.
4.3.3. Tình hình phát triển trang trại và ngành chăn nuôi trên ựịa bàn Sóc Sơn