Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 45 - 52)

- Thu nhập hỗn hợp trên 1ha ựất nông nghiệp (TNHH/ha)

4.1.1điều kiện tự nhiên

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 V trắ ựịa lý

Sóc Sơn là huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủựô Hà Nội 40 km về phắa Bắc, có tổng diện tắch tự nhiên là 30.651,30 ha, bao gồm 26 ựơn vị hành chắnh: 25 xã và 01 thị trấn. Có vị trắ ựịa lý:

- Phắa Bắc giáp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên; - Phắa Nam giáp huyện đông Anh, Hà Nội;

- Phắa đông giáp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh; - Phắa Tây giáp huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.

Huyện có vị trắ cửa ngõ của Thủựô Hà Nội: cửa ngõ phắa Bắc theo Quốc lộ 3, cửa ngõ phắa Tây theo Quốc lộ 2, cửa ngõ phắa đông theo Quốc lộ 18.

đây là ựịa bàn có vị trắ thuận lợi với hệ thống giao thông ựối ngoại khá phát triển, ựặc biệt là cảng hàng không sân bay quốc tế Nội Bài, các trục quốc lộ

Hà Nội-Thái Nguyên, Bắc Ninh-Hà Nội-Việt Trì. Vì vậy, huyện Sóc Sơn có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển nhanh nền kinh tế- xã hội.

4.1.1.2. đặc im t nhiên

* Khắ hậu

Sóc Sơn nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 6 ựến tháng 10; mùa khô, lạnh từ tháng 12

ựến tháng 5 năm sau.

Nhiệt ựộ trung bình năm vào khoảng 24,460C. Số giờ nắng trung bình khá dồi dào với 1.645 giờ. Trung bình một ngày có 3-5 giờ nắng, tháng có giờ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 36 Bức xạ tổng cộng hàng năm của khu vực là 125,7 kcal/cm2, bức xạ quang hợp chỉựạt 61,4 kcal/cm2, tổng nhiệt ựộ hàng năm ựạt 8.500-9.0000C.

Lượng mưa trung bình năm 1.600-1.700 mm (1.670 mm), lượng mưa năm ắt nhất là 1.000 mm, lượng mưa năm nhiều nhất là 2.630 mm. Song lượng mưa phân bố không ựều trong năm, mùa mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9 với lượng mưa chiếm 80-85% lượng mưa của cả năm, mùa này thường có những trận mưa kéo dài, kèm theo gió xoáy và bão. lượng bốc hơi trung bình năm ựạt 650 mm. độ ẩm không khắ trung bình 84%.

Có 2 hướng gió thịnh hành: Gió mùa đông nam thổi vào mùa hè và gió mùa đông bắc thổi vào mùa ựông. Hàng năm huyện Sóc Sơn nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung chịu ảnh hưởng trực tiếp của khoảng 5-7 cơn bão. Bão thịnh hành từ tháng 7 ựến tháng 10, tháng 8 bão xảy ra nhiều nhất, bão thường trùng với thời kỳ nước Sông Hồng lên cao, ựe doạ không chỉ sản xuất nông nghiệp mà cảựời sống nhân dân.

Nhìn chung, khắ hậu của Sóc Sơn có ựiều kiện lợi thế phát triển ựa dạng các loại cây trồng, vật nuôi. Hạn chế của khắ hậu ở ựây là lượng mưa lớn tập trung vào khoảng thời gian ngắn dễ gây lũ lụt, ựất ựai bị xói mòn, rửa trôi làm cho ựất bị nghèo kiệt, nhất là ựối với những diện tắch ựất không có thảm thực vật che phủ, ựộ dốc lớn.

* địa hình

Sóc Sơn là vùng bán sơn ựịa với 3 loại ựịa hình chắnh: vùng ựồi gò, vùng chuyển tiếp và vùng ựồng bằng ven sông.

- Vùng ựồi gò của Sóc Sơn là hệ thống núi thấp và ựồi gò, là một phần kéo dài về phắa đông của dãy núi Tam đảo, có ựộ cao trung bình 200-300 m so với mặt nước biển. Nơi có ựịa hình cao nhất là núi Hàm Lợn (cao 485 m), núi đền Sóc (cao 308 m),Ầựiểm thấp nhất của vùng này là 20 m.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 37 hình ở ựây chia cắt tương ựối mạnh, sườn dốc lưu vực ngắn. độ dốc trung bình từ 20-250, có nơi có ựộ dốc trên 350.

Vùng ựồi gò nằm trên ựịa bàn các xã: Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Trắ, Minh Phú, Hiền Ninh, Quang Tiến, Tiên Dược, Hồng Kỳ, với diện tắch khoảng 12.500 ha, ựược chia làm 2 khu vực:

+ Vùng núi thấp và ựồi tập trung tại các xã: Minh Trắ, Minh Phú, Nam SơnẦ

+ Vùng ựồi gò bát úp gồm các xã: Hiền Ninh, Quang Tiến, Tiên Dược, Hồng KỳẦ

Theo kết quảựiều tra diện tắch ựất ựồi gò phục vụ ựiều chỉnh quy hoạch rừng Sóc Sơn cho thấy:

Nếu phân theo ựộ cao: ở ựộ cao từ 100-200m có khoảng 1.100 ha, ựộ

cao từ 200-300m có khoảng 670 ha, ựộ cao trên 300m có khoảng 500 ha, còn lại ở ựộ cao dưới 100m (khoảng 3.560 ha). Có thể nhận thấy là ựất ựồi gò ở

Sóc Sơn tập trung chủ yếu ởựộ cao dưới 200m.

Phân theo cấp ựộ dốc: ở ựộ dốc dưới 70 có diện tắch 2030 ha, từ 8-150 có diện tắch 1310 ha, từ 16-250 có diện tắch 1.360 ha, từ 26-350 có diện tắch 770 ha, ựộ dốc trên 350 có diện tắch 360 ha.

Vùng chuyển tiếp nằm trên ựịa bàn 9 xã: Tân Minh, Quang Tiến, Tân Dân, Hiền Ninh, Phù Linh, Trung Giã, Mai đình, Tiên Dược và thị trấn Sóc Sơn với diện tắch khoảng 9300 ha. địa hình của vùng chủ yếu là ruộng bậc thang, ựộ cao trung bình từ 20-40m.

Vùng ựồng bằng ven sông: nằm trên ựịa bàn 12 xã là Thanh Xuân, Phù Lỗ, Việt Long, Kim Lũ, Xuân Giang, Phú Minh, Phú Cường, đông Xuân,

đức Hoà, Tân Hưng, Xuân Thu và Bắc Phú. địa hình của vùng khá bằng phẳng, ựộ cao trung bình từ 10-20 m, trong ựó có khoảng 1.000 ha ựất thường xuyên bị ngập úng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 38

4.1.1.3 Ngun tài nguyên

* Tài nguyên ựất

Về cấu tạo ựịa chất: Cấu tạo ựịa chất trong vùng thuộc hệ Trias Thống thượng, bậc Carmi, tầng Mẫu ựơn gồm các nham thạch chắnh là: Sa thạch, Diệp thạch sét,Ầvà hệ Jura gồm cuội kết. Vùng ựất này cũng ựược tạo nên là

ựịa chất phù sa cổ thuộc kỷđệ tứ có ựộ tuổi hình thành trẻ nhất.

Theo tài liệu ựịa chất của các chuyên gia Nga ựã ựược lưu trữ tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội thì Sóc Sơn thuộc vùng ựịa chất IA, IB, IIC, cụ

thể là:

- đối với vùng ựồi gò: ựất có cường ựộ R>2kg/cm3, (có thể xây dựng nhà 2-3 tầng không cần phải gia cố nền móng kiên cố). Khu vực cao ở phắa Bắc, Tây Bắc và khu giữa huyện có cấu tạo ựất chủ yếu là phiến sét, cát kết hoặc bột kết. đất phủ trên các sườn ựồi gồm tàn tắch, bồi tắch và phù sa của hệ

thống sông cầu và sông Cà Lồ.

địa tầng gồm các lớp:

Lớp 1: ựất hữu cơ có chiều dày 0,6-0,8m; Lớp 2: ựất sét nhẹ có chiều dày 0,6-4,5m;

Lớp 3: cát pha mịn có lăng kắnh sét pha dẻo ở ựộ sâu 4,5-25m.

Các loại ựá mẹ chắnh là: Phấn sa, Sa thạch, Phiến thạch sét, Dăm kết, Cuội kết và phù sa cổ, các loại ựá mẹ này thường phân bố xen kẽựan xen lẫn nhau trong cùng một khu vực.

Tắnh chất của các nhóm ựất chắnh:

Kế thừa tài liệu ựất thành phố Hà Nội tỉ lệ 1/50.000 và tài liệu ựiều tra

ựất theo phân loại phát sinh tại huyện Sóc Sơn cho thấy tài nguyên ựất của huyện Sóc Sơn có những loại ựất chắnh sau:

- đất phù sa có diện tắch phân bố ở hầu khắp trên ựịa bàn huyện, nhưng tập trung nhiều ở các xã phắa Nam thuộc huyện. Tổng diện tắch khoảng 30.651,3 ha, bao gồm 8 loại:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 39 + đất phù sa ựược bồi hàng năm chua ựến ắt chua (Pb.c) với diện tắch 385 ha, phân bố ở khu vực ngoài ựê sông Cầu thuộc các xã phắa đông của huyện (Tân Hưng,Việt Long, đức Hoà, Xuân Thu, Kim Lũ). Hàng năm ựất luôn ựược bồi ựắp phù sa. Phẫu diện có sự phân lớp về thành phần cơ giới, giữa các lớp ựất không theo quy luật nhất ựịnh, mà phụ thuộc vào tốc ựộ

dòng chảy hàng năm và vị trắ bồi lắng. Nhìn chung ựất phù sa ựược bồi trung tắnh ắt chua.

+ đất phù sa ắt ựược bồi trung tắnh (Pb.i) với tổng diện tắch 419 ha, phân bố rải rác khu vực ựịa hình cao ven ựê và trong ựê ở các xã thuộc phắa đông.

+ đất phù sa không ựược bồi không glây hoặc glây yếu (Pbg), có diện tắch 664 ha, phân bố phắa trong ựê, nơi có ựịa hình thấp hoặc vàn thấp thuộc khu vực cánh ựồng ựã có hệ thống tưới tiêu ổn ựịnh.

+ đất phù sa không ựược bồi glây trung bình hoặc mạnh (Ps), với tổng diện tắch 542 ha, chủ yếu phân bốở các xã vùng trũng trong ựê phắa đông của huyện.

+ đất phù sa không ựược bồi không glây hoặc glây yếu thường chua (Pg.c) với tổng diện tắch 680 ha.

+ đất phù sa không ựược bồi glây mạnh úng nước mưa mùa hè (Pj), phân bố tập trung ở các xã đông Xuân, Kim Lũ, Bắc Phú Ầvới tổng diện tắch 990 ha.

+ đất phù sa ngòi suối (Py). đây là loại ựất hình thành ở ven các suối

ựầu nguồn của Sóc Sơn, có tổng diện tắch 172 ha.

+ đất phù sa không ựược bồi có tầng loang lổ mạnh (Pf), với tổng diện tắch 1.209 ha, ựây cũng là sản phẩm ựặc trưng của các khu vực tiếp giáp giữa

ựồng bằng với vùng ựồi gò.

đất phù sa ựược hình thành do quá trình bồi lắng phù sa của các con sông, ựã có sự phân hoá theo thời gian, không gian và ựặc ựiểm hình thành.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 40 Về tắnh chất. thành phần cơ giới ựất biến ựộng từ thịt trung bình ựến thịt nặng; thành phần dinh dưỡng khá, hàm lượng mùn ựạt từ 2-3%, ựạm 0,15-0,20%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đất phù sa thắch hợp với nhiều loại cây trồng. - Nhóm ựất bc màu, gồm 2 loại:

+ đất bạc màu phát triển trên phù sa cũ có tầng loang lổ ựỏ vàng mạnh (Ba), ựây là loại ựất phổ biến nhất với tổng diện tắch 10.655 ha, chiếm 1/3 tổng diện tắch tự nhiên của huyện. Phân bố ở các xã thuộc vùng ựồi gò như: Minh Trắ, Minh Phú, Nam Sơn, Bắc Sơn, Phù Linh, Hồng Kỳ, Quang TiếnẦ

+ đất dốc tụ bạc màu không loang lổ (D), là loại ựất chỉ có ở Sóc Sơn, nằm phân bố xen kẽ các thung lũng hẹp, có diện tắch 1.846 ha.

Nhìn chung các loại ựất bạc màu chua có hàm lượng hữu cơ và các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu thấp. đất hình thành ở các dạng ựồi gò thấp và những ruộng bậc thang có tầng canh tác mỏng.

- Nhóm ựất ựỏ vàng (feralit): là nhóm ựất ựặc trưng của vùng ựồi gò Sóc Sơn với 5 loại ựất sau:

+ đất feralit trên núi (Fe), với tổng diện tắch 1.091 ha, có ở các xã vùng

ựồi gò cao như Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Trắ, Minh Phú.

+ đất feralit vàng ựỏ hoặc vàng phát triển trên ựá sa thạch, quăczit, cuội kết và dăm kết (Fs), chiếm diện tắch khá lớn với 5.845 ha, chiếm trên 50% tổng diện tắch của vùng ựồi gò.

+ đất feralit vàng hoặc ựỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét agrilic, silic, hoặc gnai xen lẫn pecmatit (Fa), với tổng diện tắch 376 ha.

+ đất feralit nâu vàng phát triển trên phù sa cổ (Fp), có tổng diện tắch 879 ha. + đất feralit biến ựổi do trồng lúa nước (Fl), ựây là những diện tắch canh tác trồng lúa nước bậc thang nằm xen kẽ trong vùng ựồi gò, có tổng diện tắch 1.542 ha.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 41 và ựất trống ựồi trọc) phân bố rải rác với tổn diện tắch 3.356,3 ha, chiếm khoảng 10,95% diện tắch tự nhiên của toàn huyện.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 42

Bảng 4.1 Cơ cấu diện tắch các loại ựất của huyện Sóc Sơn ST T Loi ựất Din tắch (ha) T l(%)

Một phần của tài liệu Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 45 - 52)