- Thu nhập hỗn hợp trên 1ha ựất nông nghiệp (TNHH/ha)
376 1,23 14 đấ t feralit nâu vàng phát tri ể n trên phù sa c ổ 879 2,
4.3.3. Tình hình phát triển trang trại và ngành chăn nuôi trên ựịa bàn Sóc S ơn
Do có diện tắch ựất lâm nghiệp và diện tắch ựất trồng nhiều hơn so với các huyện ngoại thành khác và ngành trồng trọt phát triển nên ngành chăn nuôi của huyện cũng phát triển khá mạnh và chiếm tỷ trọng ựáng kể trong chăn nuôi của toàn Thành phố. Ngành chăn nuôi cũng ựã phát triển theo hướng khai thác các lợi thế về ựiều kiện tự nhiên của huyện và hướng khá mạnh sang sản xuất hàng hóa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 76
Bảng 4.6. Biến ựộng sản xuất ngành chăn nuôi huyện Sóc sơn giai ựoạn 2005 - 2009 STT Hạng mục 2005 2006 2007 2008 2009 I Số lượng (con) 1 Trâu 9.214 8.580 5.694 5.656 5.561 2 Bò 22.369 23.750 26.369 27.766 277.782 3 Lợn > 2 tháng tuổi 104.430 110.767 119.628 120.824 121.425 4 Gia cầm 908.230 911.352 915.170 974.660 974.816 II Sản lượng (Tấn) 1 Trâu 2303,5 2146 1423,5 1414 1390,25 2 Bò 4473,8 4750 5273,8 5553,2 5556,4 3 Lợn 7310,1 7753,69 9573,96 11.484,8 612.484,8 4 Gia cầm 1362,35 1368,03 1412,76 1.954 2.327,4
Nguồn: Phòng thống kê huyện Sóc Sơn
Trong giai ựoạn 2005 Ờ 2009, ựàn lợn tăng từ 104.430 lên 121.425 con năm 2009; đàn bò tăng từ 22.369 con năm 2005 lên 277.782 con năm 2009 cùng với chương trình Sind hóa ựàn bò và số lượng bò thịt tăng mạnh. Phát triển bò sữa mới ựược ựưa vào thủ nghiệm ở một số xã.
đồng thời với quá trình tăng về số lượng ựàn gia súc, gia cầm thì sản lượng thịt cung cấp ra thị trường cũng ựược tăng lên ựáng kể, ựặc biệt ựối với
ựàn lợn và gia cầm. Năm 2005 sản lượng lợn chỉ ựạt 7310,1tấn thì ựến năm 2009 lên tới 612.434,8 tấn; song sản lượng trâu giảm từ 2303,5tấn năm 2005 xuống còn 1390,25 tấn năm 2009. Sở dĩ có sự khác biệt này là do việc sử
dụng các máy móc công cụ nhỏ trong quá trình làm ựất trong sản xuất nông nghiệp ựã làm số lượng trâu nuôi ựể cày kéo giảm dần.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 77
Ảnh 4.3. Cảnh trang trại nuôi gà của hộ ông Thân xã Bắc Sơn
Ảnh 4.4. Cảnh trang trại nuôi gà của hộ ông Hùng xã Thanh Xuân
Mô hình trang trại ở Sóc Sơn phát triển rất nhanh thể hiện qua từng năm, năm 2000 toàn huyện chỉ có 17 trang trại, với diện tắch hơn 50ha, vốn
ựầu tư cho một trang trại là 20 triệu ựồng, lợi nhuận một năm thu về không
ựáng kể. đến năm 2003, toàn huyện ựã có 69 trang trại, thâm canh hơn 264ha, vốn ựầu tư cho một trang trại bình quân là 58,7 triệu ựồng, lợi nhuận thu ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 78 một năm 18,5 triệu ựồngẦ Nhưng chỉ từ năm 2004 ựến nay, mô hình trang trại
ựã phát triển ra toàn huyện với 130 trang trại ựạt tiêu chuẩn theo tiêu chắ mới, với tổng diện tắch sử dụng 750ha ựất. Bình quân mỗi trang trại có diên tắch gần 6ha, chủ yếu tập trung ở 9 xã vùng ựồi gò là: Minh Trắ, Minh Phú, Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ, Phù Linh, Tiên Dược, Quang Tiến và Hiền Ninh.
Ảnh 4.5. Cảnh trang trại nuôi cá của hộ ông đỗ xã Tiên Dược
Hiện nay, trên ựịa bàn huyện ựang hình thành một số mô hình trang trại tổng hợp kết hợp cả trồng trọt, chăn nuôi. Chủ trang trại làm theo mô hình này thường trồng các cây ăn quả như: vải thiều, nhãn, xoài, hồng, khế ngọt, na dai và chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá. Mỗi năm một trang trại ựạt lợi nhuận từ 50 triệu ựến 150 triệu ựồng. Mô hình (AC) trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản ựể phục vụ xuất khẩu, và tiêu thụ nội ựịa. Trang trại loại này
ựạt thu nhập thấp hơn so với trang trại trên, mỗi năm một trang trại chỉ có lãi từ
40 ựến 100 triệu ựồng. Phát triển trang trại ựúng hướng, vừa ựem lại hiệu quả
kinh tế, xã hội cao vừa có tác dụng gọi vốn ựầu tư, và còn khuyến khắch các hộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79 Chăn nuôi khác: Trên ựịa bàn huyện còn có một số hộ nuôi ong, tập trung ở các xã ựồi gò. Ngoài chăn nuôi các loại trên còn một số hộ nuôi thỏ, ba ba,Ầ nhưng số lượng chưa nhiều.
Do kinh tế trang trại phụ thuộc rất nhiều vào quy mô diện tắch ựất và xuất ựầu tư trên ựó nên trong ựề tài này chúng tôi không tắnh ựến yếu tố tiểu vùng ựối với hiệu quả kinh tế của các LUT trang trại. Số liệu ựiều tra nông hộ
và các chủ trang trại sau khi tổng hợp và xử lý ựược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế của các LUT trang trại Loại hình GTSX (1000ự) CPSX (1000ự) CPTLđ (1000ự) TNHH (1000ự) TNHH /CPSX TNHH /công Lự Hiệu quả 1 ự chi phắ (GTSX/CPSX) Trang trại gà 220.218,5 60.127,7 - 160.090,8 2,66 136,83 3,66 Trang trại NTTS 150.000 93.000 - 57.000 0,61 61,16 1,61 Trang trại lợn 465.120 368.340 7.489 89.291 0,24 72,95 1,26
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra trang trại và chăn nuôi
Qua bảng 4.8 có thể thấy hiệu quả kinh tế của tất cả các LUT trang trại mang lại ựều rất cao. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế trang trại không
ựồng ựều ở các xã. Vốn ựầu tư cho sản xuất trang trại còn thiếu (chủ yếu là vốn của dân), trình ựộ chuyên môn của các chủ trang trại còn hạn chế dẫn ựến thu nhập trên ựơn vị diện tắch của các trang trại còn ắt. Trang trại gà có hiệu quả 1 ựồng chi phắ ựạt cao nhất là 3,66 lần tương ứng với giá trị ngày công là 136.830 nghìn ựồng/ngày công.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 80