Cơ sở thực tiễn về khả năng tiếp cận thị trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 32)

2. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ

2.2. Cơ sở thực tiễn về khả năng tiếp cận thị trường

hiện tại và tương lai, tiết kiệm ựược chi phắ dựa trên cơ sở tắnh toán, phân tắch, so sánh và giám sát chặt chẽ các khoản thu chi trên các thị trường mà hộ tiếp cận. Từ ựó, sẽ có những biện pháp cụ thể ựể tăng giá trị sản phẩm, giảm chi phắ trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau, tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và phục vụ ựầu tư tái sản xuất mở rộng. đây là nội dung quan trọng, phức tạp do những diễn biến của các yếu tố khách quan (năng suất, chất lượng sản phẩm, diễn biến của thị trường, ảnh hưởng trực tiếp của nền kinh tế vĩ mô, ựôi khi liên quan ựến cả yếu tố chắnh trị dẫn ựến tăng giá, ép giá,Ầ). Do vậy, việc tiếp cận và lựa chọn thị trường trong sản xuất và kinh doanh của hộ cần phải bảo ựảm: ựầu tư chắ phắ tối thiểu (vốn, lao ựộng, vật tư,Ầ), hiệu quả sản xuất cao nhất thể hiện ở mức doanh thu cao và ựem lại lợi nhuận cao, lãi suất cao nhất, từ ựó giá trị ngày công lao ựộng cao nhất. Trong sản xuất kinh doanh, doanh thu là kết quả thu ựược, song mục ựắch cuối cùng là lợi nhuận. Do vậy, việc tiếp cận thị trường tốt sẽ là cơ sở ựể hộ trồng rau quyết ựịnh phương hướng và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình.

2.2 Cơ sở thực tiễn về khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau trồng rau

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau của một số nước trên thế giới, kinh nghiệm tiếp cận thị trường

2.2.1.1 Ấn độ

Ấn độ là quốc gia có sản lượng rau lớn thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc, sản lượng rau của Ấn độ chiếm 15% sản lượng rau toàn thế giới ựạt 71 triệu tấn, diện tắch trồng rau chiếm 6,2 triệu ha, chiếm 3% diện tắch trồng trọt của Ấn độ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 24

Năm 1993, Ấn độ xuất khẩu 68.500 tấn rau ựã qua chế biến. Và kể từ ựó ựến nay, tốc ựộ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu rau ựạt trung bình 25% và lượng xuất khẩu ựạt 16%. Trong ựó, lượng xuất khẩu hành chiếm 93% tổng khối lượng xuất khẩu rau tươi của Ấn độ. Ngoài ra Ấn độ còn xuất khẩu một số các sản phẩm rau tươi khác như: khoai tây, cà chua, ựậu, cà rốt, ớtẦCác thị trường nhập khẩu rau tươi chủ yếu của Ấn độ là các quốc gia vùng vịnh, Anh, Sri Lanka, Malaysia và Singapọ Hiện tại ở Ấn độ, nguyên liệu rau tươi không ựủ ựể cung cấp cho các nhà máy chế biến. Rau tươi của Ấn độ hiện ựược trồng phổ biến trên ựồng ruộng, trái ngược với các quốc gia phát triển, hiện tại ở các quốc gia phát triển họ ựang sử dụng kỹ thuật trồng rau trong nhà, kỹ thuật này sẽ giúp cho sản lượng rau ựạt kết quả cao hơn nhiềụ Ngành sản xuất rau tươi của Ấn độ ựang ựề nghị chắnh phủ giúp ựỡ nguồn nguyên liệu trồng trọt có chất lượng tốt, giảm sử dụng hạt giống cây lai, nâng cao trình ựộ quản lý và trình ựộ kỹ thuật ựể tăng sản lượng rau của Ấn độ.

Xu hướng phát triển ngành ngành rau quả của Ấn độ trong tương lai:

Chắnh phủ sẽ mở các lớp bồi dưỡng ựể giúp người nông dân nâng cao về trình ựộ hiểu biết cũng như kỹ năng trồng trọt. Bên cạnh ựó, chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa sẽ ựược áp dụng mạnh hơn nữa trong thời gian tớị Các loại thuốc trừ sâu bệnh cũng như thuốc bảo quản sẽ ựược dần dần loại bỏ và thay vào ựó là các kỹ thuật mới thân thiện với môi trường.

Kỹ thuật ựóng gói CA/MA và công nghệ chiếu bức xạ ựang ựược kỳ vọng sẽ thay thế kỹ thuật làm lạnh truyền thống ựể giúp kéo dài ựược thời gian bảo quản rau quả.

Trong tương lai, các sản phẩm rau quả khô, nước ép trái cây, rau quả ựóng hộp và các loại mứt quả sẽ ựược sử dụng rộng rãi theo sự thay ựổi khẩu vị của người tiêu dùng, thói quen ăn uống, phong cách sống, sự thuận tiện và hàm lượng dinh dưỡng caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 25

Thời gian sắp tới, tại Ấn độ 30% sản lượng rau quả sẽ ựược phục vụ cho tiêu dùng trong nước, 40% sản lượng rau quả sẽ ựược làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến và 30% sản lượng rau quả sẽ ựược xuất khẩụ Phát triển hệ thống công ty chế biến nông sản ựể ựảm bảo sản lượng, chất lượng nông sản cung ứng ra thị trường, (http://www. Rauhoaquavietnam.vn).

2.2.1.2 đài Loan

đài Loan hàng năm nhập khẩu một số lượng lớn rau quả do sản xuất trong nước không ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng của người dân. Năm 1999, đài Loan nhập khẩu 11,9 triệu USD rau, quả từ Việt Nam, chiếm 11,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau, quả của nước tạ Tuy nhiên, đài Loan không phải là thị trường dễ xâm nhập do vùng lãnh thổ này chủ trương duy trì các tập quán thị trường trong nước và buôn bán với bạn hàng truyền thống, cụ thể:

Chắnh sách thuế: Rau, quả tươi và chế biến Việt Nam nhập khẩu vào đài Loan ựược ưu tiên thuế suất, hưởng thuế nhập khẩu theo cột II khoảng từ 20 - 40% (thấp hơn mức thuế ở cột I từ 0 - 50%) .

Về chắnh sách phi thuế: đài Loan áp dụng chủ yếu là hạn ngạch và các loại giấy phép. đài Loan thực hiện chắnh sách phân biệt trong nhập khẩu, chỉ nhập khẩu từ một số nước nhất ựịnh. Vắ dụ như táo và cam chỉ nhập từ Hoa Kỳ và New Zealand, dừa nhập từ Malaysia và Philippines.

điểm khó trong chắnh sách phi thuế của đài Loan là các biện pháp hạn chế chỉ ựược quy ựịnh một cách chung chung mà không chi tiết hoá cho từng mặt hàng cụ thể như nhiều nước khác dẫn ựến sự không minh bạch khi áp dụng (http://www. Rauhoaquavietnam.vn).

để tiếp cận thị trường đài Loan, các ựối tác có thể:

Liên doanh với các ựối tác đài Loan ựể sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ rau, quả tại đài Loan.

Nghiên cứu các thông tin về thị trường, các doanh nghiệp nhập khẩu rau, quả của đài Loan ựể từ ựó tìm hiểu và lựa chọn ựối tác thắch hợp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 26

Tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế ở đài Loan ựể nghiên cứu nhu cầu thị trường, tiếp thị, xúc tiến thương mại và tìm kiếm ựối tác liên doanh, liên kết

2.2.1.3 Trung Quốc

Trung Quốc là nước sản xuất, xuất khẩu và tiêu thụ rau, quả lớn nhất Châu Á. 90% rau, quả của Trung Quốc hiện nay ựược tiêu thụ dưới dạng tươi, 10% còn lại ựược chế biến thành nước ép, ựóng hộp, ựông lạnh, sấy khô, mứt quảẦ

Năm 1999, Trung Quốc xuất khẩu 3.104 triệu USD rau, quả các loại; nhập khẩu 393 triệu USD rau, quả các loại từ các nước: Việt Nam 35,7 triệu USD (chiếm tỷ lệ 35,7% kim ngạch xuất khẩu rau, quả của nước ta); lndonesia 32,7 triệu USD; EU 3,9 triệu USD; Miến điện 2,9 triệu USD; Malaysia 2,1 triệu USD; Thái Lan 1,5 triệu USD.

Trung Quốc chủ yếu là nước xuất khẩu rau, quả; kim ngạch xuất khẩu gấp từ 9 - 10 lần so với kim ngạch nhập khẩu, chiếm 10% kim ngạch của tổng lượng hàng nông sản xuất khẩu (http://www. Rauhoaquavietnam.vn).

Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc: rau chủ yếu là rau tươi, rau khô, ựậu quả tươi; quả chủ yếu là cam, bưởi, táo, hạnh ựào nhân, hạt dẻ... Như vậy, về cơ cấu mặt hàng rau, quả xuất khẩu của Trung Quốc ngoài một lượng bưởi, cam, quýt ựược trồng tại một số tỉnh phắa nam, thì chủ yếu là rau, quả ôn ựới, hầu như không trùng với cơ cấu rau, quả xuất khẩu của Việt Nam.

Trung Quốc áp dụng các mức thuế nhập khẩu tương ựối cao và chắnh sách phi thuế quan khá chặt chẽ.

Về chắnh sách phi thuế, Trung Quốc áp dụng chủ yếu các hình thức hạn ngạch, giấy phép hoặc chế ựộ ựăng ký ựặc ựịnh nhập khẩụ Nhưng thực tế cho thấy chắnh sách phi thuế của Trung Quốc hiện nay không cản trở lớn ựến sự xâm nhập thị trường của tạ Cản trở lớn nhất chủ yếu vẫn là mức thuế nhập khẩu ựối với rau, quả còn caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 27

2.2.1.4 Thái Lan

Tháng 6 năm 2003, Thái Lan và Trung quốc ký kết một Chương trình thu hoạch sớm về các mặt hàng rau, quả và một số loại ngũ cốc. Chắnh phủ Thái Lan ựã rất tin tưởng vào những lợi ắch từ chương trình này vì vậy ựã thực hiện một lộ trình cắt giảm thuế ựối với nông sản rau quả nhập khẩu từ Trung Quốc. Trên thực tế, Thái Lan ựã phải ựương ựầu với rất nhiều khó khăn ựể có thể tiếp cận thị trường Trung Quốc, và hiện ựang là ựối thủ cạnh tranh mạnh với nông sản Việt Nam trên thị trường nàỵ

Thái Lan tắch cực nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông ựể phục vụ thúc ựẩy thương mại với Trung Quốc. Thái Lan ựã ựầu tư lớn ựể cải tạo sông Mêkông thành một con ựường vận tải thuỷ an toàn, thuận lợi, giá rẻ ựể chuyên chở rau quả, hải sản ựến các tỉnh xa nằm ở phắa Tây của Trung Quốc. Thái Lan sử dụng cả máy bay ựể vận chuyển rau quả, nông sản, hải sản tươi sống ựến các tỉnh Trung Quốc ựể bán tươi trong ngàỵ Bằng cách này, các doanh nghiệp Thái Lan ựã vượt xa các doanh nghiệp Việt Nam vốn chỉ chuyên chở rau quả, nông sản sang Trung Quốc bằng xe ựông lạnh.

Bên cạnh ựó, Chắnh phủ Thái Lan ựã ký kết với Chắnh phủ Trung Quốc các Hiệp ựịnh chung về Kiểm dịch ựộng, thực vật và cơ chế kiểm tra hải quan một lần. Trong khi ựó Việt Nam và Trung Quốc vẫn chưa có những Hiệp ựịnh chung về kiểm dịch ựộng thực vật và cơ chế kiểm tra hải quan một lần giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn chưa thực hiện ựược. Các thoả thuận giữa Việt Nam với Trung Quốc về kiểm dịch và giám sát vệ sinh vẫn chưa ựược phổ biến kịp thời, rộng rãi ựến các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Kết quả là nhiều loại nông sản của Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc vẫn còn vấp phải những rào cản kỹ thuật; các mặt hàng tươi sống của Việt Nam hay bị gây khó dễ bởi mã hàng hai bên không thống nhất, chứng chỉ vệ sinh chưa ựược hai bên công nhận

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 28

Như vậy, nhìn chung bất kể quốc gia nào khi họ có tiềm năng ựể phát triển sản xuất trong nước thì họ ựều có những biện pháp nhất ựịnh ựể không những tạo ựiều kiện phát huy hết tiềm năng ựó thúc ựẩy phát triển sản xuất mà họ còn có những biện pháp tắch cực nhằm kiểm soát các mặt hàng nông sản nhập khẩu từ các quốc gia khác.

2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam và một số vấn ựề về tiếp cận thị trường cận thị trường

2.2.2.1 Sản xuất rau ở Việt Nam

Tắnh ựến năm 2009, tổng diện tắch trồng rau các loại trên cả nước ựạt 734,5 nghìn ha, sản lượng 11.896,9 ngàn tấn; so với năm 2008 diện tắch tăng 12,3 ngàn ha (tốc ựộ tăng bình quân 1,7%), sản lượng tăng 384,3 ngàn tấn (tốc ựộ tăng bình quân 1,6%).

Bảng 2.1: Diện tắch, năng suất, sản lượng rau các loại (2007-2009) So Sánh (%) Chỉ tiêu đơn vị

tắnh 2007 2008 2009 08/07

09/08 BQ

Diện tắch 1000 ha 705,00 722,20 734,50 102,44 101,7 102,07 Năng suất Tạ/ha 155,60 159,40 162,00 102,4 101,6 102,02 Sản lượng 1000 tấn 10.969,30 11.512,60 11.896,90 105,0 103,3 104,12

Nguồn: Tổng cục thống kê

Nhiều vùng chuyên rau với sản lượng lớn ựã ựược hình thành ựem lại thu nhập cao cho người sản xuất ựang ựược nhiều ựịa phương chú trọng ựầu tư xây dựng mới và mở rộng: Hà Nội, Hải Phòng (An Lão), TP Hồ Chắ Minh, đà LạtẦ

Theo ựánh giá của Viện Nghiên cứu rau quả, trong những năm gần ựây những loại rau ựược xác ựịnh có khả năng phát triển ựể cung cấp sản phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 29

cho xuất khẩu là cà chua, dưa chuột, ựậu rau, ngô raụ...phát triển mạnh cả về quy mô và sản lượng, trong ựó sản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng caọ

Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh 1994 phân theo nhóm cây

Toàn ngành trồng trọt Trong ựó: Rau ựậu

Năm Giá trị (tỷ ựồng) Tốc ựộ phát triển (%) Giá trị (tỷ ựồng) cấu (%) Tốc ựộ phát triển (%) 1990 49604,0 101,4 3477,0 7,0 100,0 1991 51247,5 103,3 3471,4 6,8 99,8 1992 55132,6 107,6 3556,3 6,5 102,4 1993 58906,2 106,8 3792,6 6,4 106,6 1994 61660,0 104,7 3945,5 6,4 104,0 1995 66183,4 107,3 4983,6 7,5 126,3 1996 70778,8 106,9 5088,2 7,2 102,1 1997 75745,5 107,0 5440,8 7,2 106,9 1998 80291,7 106,0 5681,8 7,1 104,4 1999 86380,6 107,6 6179,6 7,2 108,8 2000 90858,2 105,2 6332,4 7,0 102,5 2001 92907,0 102,3 6844,3 7,4 108,1 2002 98060,7 105,5 7770,8 7,9 113,5 2003 101786,3 103,8 8030,3 7,9 103,3 2004 106422,5 104,6 8284,0 7,8 103,2 2005 107897,6 101,4 8928,2 8,3 107,8 2006 111613,0 103,4 9386,9 8,4 105,1 2007 115374,8 103,4 10174,5 8,8 108,4 2008 122375,7 106,1 10560,4 8,6 103,8 Nguồn: Tổng cục thống kê

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 30

Hiện nay, rau ựược sản xuất theo 2 phương thức: tự cung tự cấp và sản xuất hàng hoá, trong ựó rau hàng hoá tập trung chắnh ở 2 khu vực:

+ Vùng rau chuyên canh tập trung ven thành phố, khu tập trung ựông dân cư. Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng loại rau phong phú (gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sử dụng ựất cao (4,3 vụ/năm), trình ựộ thâm canh của nông dân khá, song mức ựộ không an toàn sản phẩm rau xanh và ô nhiễm môi trường canh tác rất caọ

+ Vùng rau luân canh: ựây là vùng có diện tắch, sản lượng lớn, cây rau ựược trồng luân canh với cây lúa hoặc một số cây màụ Tiêu thụ sản phẩm rất ựa dạng: phục vụ ăn tươi cho cư dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệp chế biến và xuất khẩụ

+ Sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao ựã bước ựầu ựược hình thành như: sản xuất trong nhà màn, nhà lưới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic không cố ựịnh ựể hạn chế tác hại của các yếu tố môi trường bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuật thuỷ canh, màng dinh dưỡng, nhân giống và sản xuất các loại cây quắ hiếm, năng suất cao bằng công nghệ nhà kắnh của Israel có ựiều khiển kiểm soát các yếu tố môi trường.

2.2.2.2 Tiêu thụ sản phẩm rau của Việt Nam và vấn ựề tiếp cận thị trường

Hiện nước ta có khoảng trên 60 cơ sở chế biến rau quả với tổng năng suất 290.000 tấn sản phẩm/năm, trong ựó doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 50%, doanh nghiệp quốc doanh 16% và doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài 34%, ngoài ra còn hàng chục ngàn hộ gia ựình làm chế biến rau quả ở qui mô nhỏ.

Sản phẩm rau chủ yếu là tiêu dùng trong nước, rau cho chế biến chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ.

Việc tiêu thụ trong nước giá cả thất thường trong khi mức tiêu thụ hạn chế dẫn ựến tình trạng một mặt hàng nông sản có năm rất ựắt, có năm lại rất rẻ ảnh hưởng ựến tắnh bền vững trong sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 31

Sản phẩm rau trở thành hàng hoá ngay sau khi thu hoạch và nó rất dễ bị hư hỏng trong khi hầu hết các vùng sản xuất hàng hoá lớn chưa có nơi sơ chế và kho bảo quản tạm thờị

Phần lớn rau quả ựược sử dụng dưới dạng tươi và chưa qua chế biến, trong khi ựặc tắnh của sản phẩm rau quả là thu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả năng vận chuyển và bảo quản là rất khó khăn. Do trình ựộ kỹ thuật ở nước ta còn kém các ựơn vị xuất khẩu thường vượt mức cho phép, mặt khác do chưa có công nghệ và phương tiện thắch hợp bảo quản sau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)