Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 48 - 50)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2. Các nguồn tài nguyên

3.1.2.1 Tài nguyên ựất

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Tứ Kỳ năm 2009 là 17.040,8 ha, chủ yếu là ựất ựồng bằng xen kẽ là các vùng trũng. đất ựược hình thành do sự bồi lắng phù sa của sông Thái Bình và sông Hồng, do ựó mang ựặc tắnh của ựất phù sạ địa hình tương ựối bằng phẳng mầu mỡ phù hợp với việc trồng cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngàỵ Ngoài lúa gạo, các sản phẩm nông nghiệp khác của huyện khá phong phú như rau, quả, cá nước ngọtẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 40

3.1.2.2 Tài nguyên thủy sản

Là vùng ựất trũng, có vùng nước lợ, Tứ Kỳ là huyện có nhiều loại thuỷ sản cư trú và sinh sống. Theo số liệu báo cáo quy hoạch thuỷ sản của huyện, trên lãnh thổ huyện có khoảng 30 loài cá, tôm và ựặc sản sinh sống, bao gồm các loại như cá mè trắng, mè rau, trôi, trắm, chép, ba ba, ếch... một số giống mới như rô phi ựơn tắnh, trê lai, chim trắng, tôm càng xanh, tôm he chân trắng, các loại ựộng vật ựặc hữu vùng nước lợ như: rươi, cáy, cà ra, rạm, cá nhệch, cá ựối, cá mòi, tôm rảo, con ruốc, ốc xoắn ...

Tứ Kỳ hiện có hơn 946 ha diện tắch nuôi trồng thuỷ sản, và còn có diện tắch mặt nước chưa sử dụng (gần 170 ha). Ngoài ra huyện có diện tắch ựất trũng cấy lúa (vào khoảng 3.000 ha), những diện tắch này cấy lúa thường cho năng suất thấp ở cả 2 vụ chiêm xuân và vụ mùa, nên có thể chuyển ựổi vùng ựất trũng ựó sang cấy lúa vụ xuân kết hợp với thả cá vụ mùa mang lại hiệu quả kinh tế cao trên 1 ha ựất canh tác. Như vậy tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản của huyện còn rất lớn, cần có ựầu tư lớn về cả vốn và kỹ thuật nuôi trồng.

3.1.2.3 Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt của Tứ Kỳ chủ yếu do 2 con sông chắnh cung cấp, ựó là sông Thái Bình, sông Luộc và một hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải chạy quanh và bao bọc lấy Tứ Kỳ với trên 100 km bờ ựê.

Nguồn nước ngầm: Theo kết quả khảo sát sơ bộ nước ngầm có trữ lượng lớn, phân bố ở ựộ sâu 15-25 m, song chất lượng không ựược tốt vì có nhiều tạp chất nhất là chất sắt... Nguồn nước ngầm hiện chưa khai thác, ựây là nguồn nước dự trữ cho phát triển trong tương laị

Như vậy: huyện Tứ Kỳ có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau nói riêng. Tuy nhiên, trong phát triển, ựặc biệt là sản xuất rau cần có sự quan tâm ựúng mức ựến vấn ựề môi trường sinh thái, an toàn thực phẩm ựảm bảo phát triển hiệu quả và hài hòa giữa phát triển ngành trồng trọt và ngành chăn nuôị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 41

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)