Thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ trồng rau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 84 - 124)

4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG

4.1.3Thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ trồng rau

4.1.3.1 Tiếp cận thị trường ựầu vào của sản xuất rau

Khả năng tiếp cận thị trường của các hộ trồng rau có ảnh hưởng trực tiếp ựến việc huy ựộng và sử dụng các yếu tố ựầu vào cho sản xuất raụ Các nhóm hộ có mức ựộ tiếp cận thị trường khác nhau thì việc huy ựộng và sử dụng các yếu tố ựầu vào cũng khác nhaụ

a) Tình hình tiếp cận thị trường ựất ựai cho sản xuất rau

đất ựai là tư liệu sản xuất ựặc biệt, không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng rau nói riêng. Việc quy mô lớn và ựa dạng các nguồn ựất ựai sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của hộ.

Do nhận thức ựược tiềm năng phát triển và thu nhập mang lại từ việc sản xuất rau cao hơn hiều so với các loại cây trồng khác, một số hộ ựã tận dụng triệt ựể diện tắch ựất nông nghiệp của gia ựình ựể canh tác raụ Ngoài ra hộ còn thuê, mượn lại diện tắch ựất nông nghiệp của các hộ khác ựể tổ chức sản xuất và kinh doanh raụ

Tuy nhiên, cho tới nay ở Tứ Kỳ mới chỉ phát triển rau vụ ựông, các vụ khác diện tắch trồng rau rất hạn chế và tập trung chủ yếu ở Hưng đạo (nhóm hộ quy mô lớn chủ yếu thuộc xã này). Do vậy, nhu cầu mở rộng diện tắch ựất canh tác rau cũng chủ yếu tập trung vào vụ ựông.

Qua số liệu bảng 4.5 cho thấy, phần lớn diện tắch ựất canh tác rau của các nhóm hộ là ựất ựược Nhà nước giaọ Tỷ lệ ựất canh tác rau ựược Nhà nước giao của nhóm hộ quy mô nhỏ là cao nhất, chiếm 83,37%, của nhóm hộ quy mô trung bình là 81,96%, thấp nhất là nhóm hộ quy mô lớn 76,94%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 76

đối với Tứ Kỳ, thị trường mua bán ựất nông nghiệp gần như chưa phát triển, do hai nguyên nhân: Thứ nhất, một số hộ trồng rau có thể thuê hoặc mượn ựất theo mùa vụ ựể mở rộng sản xuất nên chưa cần phải mua (vì khi mua sẽ tốn kém hơn). Thứ hai, là do sự không rõ ràng trong chắnh sách ựất ựai ở thời ựiểm hiện nay khiến người dân không biết liệu sắp tới Nhà nước có chia lại quyền sử dụng ựất không, do vậy họ không yên tâm khi bỏ ra một khoản tiền lớn ựể ựầu tư.

Qua ựiều tra 120 hộ tại ba xã nghiên cứu thì có 26 hộ (chiếm 21,67%) có nhu cầu mở rộng diện tắch canh tác rau (với ựiều kiện giá ựầu vào không tăng quá cao và giá sản phẩm ựầu ra ngày một tăng), trong ựó nhóm hộ quy mô lớn có 15 hộ, nhóm hộ quy mô trung bình có 8 hộ và nhóm hộ quy mô nhỏ có 3 hộ.

Nhìn chung, cũng giống như nhiều ựịa phương khác trong cả nước, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Tứ Kỳ diễn ra rất mạnh mẽ. Trong ựó, Hưng đạo là một xã điển hình của huyện Tứ Kỳ với nhiều xắ nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Một lực lượng lớn lao ựộng của xã ựã chuyển hẳn sang các hoạt ựộng phi nông nghiệp, do vậy một số hộ có nhu cầu cho mượn hoặc cho thuê một phần hoặc toàn bộ diện tắch ựất canh tác của gia ựình mình. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể các hộ trồng rau thuộc nhóm quy mô lớn có thể tiếp cận nguồn ựất này nhằm mở rộng diện tắch sản xuất. Còn ựối với hai xã còn lại tương ứng với hai nhóm hộ quy mô trung bình và quy mô nhỏ, thì nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ yếu ựem lại thu nhập cho hộ, nên số hộ cho mượn hoặc cho thuê diện tắch ựất nông nghiệp của mình ắt hơn. Do vậy, việc tiếp cận với nguồn ựất ựai ựể mở rộng diện tắch sản xuất rau có khó khăn

Nhìn chung, việc tiếp cận nguồn ựất ựai canh tác rau ựể mở rộng diện tắch sản xuất của các nhóm hộ chủ yếu là thông qua hình thức mượn hoặc thuê ựất. Ưu ựiểm là chi phắ thấp, tuy nhiên do thuê (hoặc mượn) theo mùa vụ nên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 77

ựôi khi sẽ không thể chủ ựộng ựể bố trắ sản xuất.

b) Tình hình tiếp cận các nguồn vốn cho sản xuất rau

Vốn là nguồn lực của nông hộ, nó thể hiện ở giá trị các tài sản sử dụng trong quá trình sản xuất của hộ ựể tạo ra sản phẩm của nông hộ.

Vốn là một yếu tố cơ bản phát triển sản xuất theo phương thức tự cấp, tự túc, muốn chuyển lên sản xuất hàng hoá phải có vốn. Trên thực tế ựang tồn tại một vòng luẩn quẩn: Thiếu vốn, ựầu tư sẽ thấp, sản xuất kém phát triển và cứ như thế sẽ tiếp nối vòng tuần hoàn luẩn quẩn

Sơ ựồ 4.1: Sơ ựồ vòng tuần hoàn luẩn quẩn do thiếu vốn sản xuất

Trồng rau ựòi hỏi kỹ thuật và ựiều kiện chăm sóc khắt khe hơn các loại cây trồng khác. Mặc dù trồng rau cần lượng vốn chỉ ở mức trung bình và nhu cầu vốn chỉ mang tắnh thời vụ. Tuy nhiên, việc vay vốn ựầu tư cho trồng rau

Thu nhập thấp

Sức mua thấp

đầu tư thấp Sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 78

Bảng 4.5: Tình hình tiếp cận các nguồn ựất ựai của các hộ ựiều tra

Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ

Diễn giải đVT

Số lượng Cơ cấu

(%) Số lượng

Cơ cấu

(%) Số lượng

Cơ cấu (%) Diện tắch ựất canh tác rau phân theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguồn gốc ựất (BQ/hộ) Sào 7,69 100,00 5,24 100,00 2,53 100,00

- đất ựược Nhà nước giao Sào 5,92 76,94 4,29 81,96 2,11 83,37

- đất ựầu thầu Sào 0,43 5,65 0,37 7,12 0,26 10,30

- đất thuê, mượi lại Sào 1,34 17,41 0,57 10,92 0,16 6,33

Nhu cầu mở rộng diện tắch ựất canh tác

rau của các hộ ựiều tra Hộ 42 100,00 46 100,00 32 100,00

- Số hộ có nhu cầu Hộ 15 35,71 8 17,39 3 9,38

- Số hộ không có nhu cầu Hộ 27 64,29 38 84,78 29 90,62

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 79

diễn ra phổ biến tại các hộ, các nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho hộ là từ phắa ngân hàng, các hội tại ựịa phương (phụ nữ, nông dân tập thể...), vay khác (người thân, bạn bè,Ầ).

để giải quyết vấn ựề vốn cho sản xuất, kinh doanh các hộ trồng rau vay vốn theo các hình thức khác nhau, ựược khái quát trên các sơ ựồ 4.2 sau:

Sơ ựồ 4.2: Các hình thức cho vay vốn phục vụ sản xuất

Lãi suất và thời hạn vay từ các nguồn này cũng rất khác nhau, và việc tiếp cận với các nguồn vốn của các nhóm hộ cũng có sự khác nhau rõ rệt. điều này ựược thể hiện rất rõ qua bảng 4.6.

Vốn vay cho trồng rau bình quân một hộ là 1,67 triệu ựồng. Trong ựó, lượng vốn vay bình quân một hộ thuộc nhóm hộ quy mô lớn là cao nhất (2,36 triệu ựồng), tiếp ựến là nhóm hộ quy mô trung bình, bình quân 1,61 triệu ựồng/hộ, thấp nhất là nhóm hộ quy mô nhỏ, chỉ có 1,03 triệu ựồng/hộ. Như vậy, nhu cầu vay vốn giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch ựáng kể, lượng vốn vay bình quân/hộ của nhóm hộ quy mô nhỏ chỉ bằng 43,64 % lượng vốn vay bình quân/hộ của nhóm hộ quy mô lớn.

Nhìn chung, nhu cầu vốn cho trồng rau là không cao, nguyên nhân là do quy mô diện tắch canh tác của các nhóm hộ không lớn. Mặt khác, do sản xuất theo kỹ thuật truyền thống là chủ yếu nên chi phắ ựầu tư thấp.

Ngân hàng

Hộ nông dân tự chủ sản xuất

HTX nói chung, tổ chức, ựoàn thể, hiệp hội Doanh nghiệp sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 80

đối với nhóm hộ quy mô lớn và quy mô trung bình thì nguồn vốn vay chủ yếu là từ Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn (chiếm trên 75%), còn ựối với nhóm hộ quy mô nhỏ thì chủ yếu lại vay vốn thông qua các hội (phụ nữ, nông dân tập thể...) tại ựịa phương.

Lãi suất bình quân một hộ là 1,02%/tháng. Trong ựó, thấp nhất là nhóm hộ quy mô nhỏ, bình quân lãi vay là 0,81%/tháng, tiếp ựến là nhóm quy mô trung bình với lãi suất bình quân là 1,07%/tháng, và cao nhất là nhóm hộ quy mô lớn, bình quân là 1,18%/tháng. Nguyên nhân là do các hộ quy mô lớn và quy mô trung bình vay vốn chủ yếu từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn mặc dù lãi suất cao hơn các hình thức khác. điều này cũng rất dễ hiểu bởi hai nhóm hộ quy mô lớn và quy mô trung bình các hộ không chỉ trồng rau mà các hoạt ựộng khác như chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản... cũng phát triển nên nhu cầu vay vốn cao hơn, ựòi hỏi thời ựiểm vay, thời hạn vay phải linh hoạt, thủ tục nhanh gọn... trong khi nếu vay của các hội tại ựịa phương (phụ nữ, nông dân tập thể...) thì phải có ựợt mới vay ựược, lượng vay lại không ựược nhiều, thủ tục phức tạp... còn vay từ các nguồn khác cũng có nhiều vấn ựề và không phải lúc nào cũng có thể vay ựược.

Nhóm hộ quy mô lớn và quy mô trung bình tiếp cận ựược trực tiếp với nguồn vốn vay của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mặc dù lãi suất cao hơn một chút nhưng bù lại các hộ vay ựược với số lượng vốn vay nhiều hơn, thời ựiểm vay, thời hạn vay linh hoạt, thủ tục nhanh gọn. Từ ựó tạo ựiều kiện thuận lợi hơn cho các hộ này mạnh dạn ựầu tư phát triển trồng rau ở quy mô lớn hơn. Còn ựối với nhóm hộ quy mô nhỏ, nguồn vốn vay chủ yếu thông qua các hội (phụ nữ, nông dân tập thể...), nên muốn vay phải có ựợt, lượng vay lại hạn chế, thủ tục phức tạp... do ựó không chủ ựộng trong ựầu tư cũng như mở rộng sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 82

Bảng 4.6: Tình hình tiếp cận các nguồn vốn cho sản xuất rau của hộ Quy mô lớn Quy mô trung

bình Quy mô nhỏ Diễn giải BQ/hộ (trự) SL(trự) CC(%) SL(trự) CC(%) SL(trự) CC(%) Vốn vay BQ/hộ 1,67 2,36 1,61 1,03 - Vay ngân hàng 1,13 1,84 77,82 1,25 77,70 0,30 28,79

- Vay các hội tại ựịa phương (nông dân tập thể, phụ nữ ...) 0,37 0,36 15,12 0,11 6,76 0,64 62,12

- Vay bạn bè, người thân 0,17 0,16 7,06 0,25 15,54 0,09 9,09

Lãi suất TB (%tháng) 1,02 1,18 1,07 0,81

- Vay ngân hàng 1,32 1,35 1,28 1,32

- Vay các hội tại ựịa phương (nông dân tập thể, phụ nữ ...) 0,77 0,82 0,75 0,73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vay khác 1,00 1,00 1,00 1,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 83

c) Tình hình sử dụng lao ựộng của các hộ trồng rau

Nghề trồng rau không những ựem lại thu nhập cho nông hộ mà còn góp phần tắch cực vào giải quyết việc làm cho lao ựộng của hộ nói riêng và lao ựộng tại ựịa phương nói chung. Như chúng ta ựã biết, sản xuất nông nghiệp mang tắnh mùa vụ caọ Với quy mô sản xuất như hiện nay, các hộ trồng rau ở Tứ Kỳ chưa phải thuê lao ựộng mà chủ yếu sử dụng lao ựộng gia ựình. Ngoài ra, khi mùa vụ căng thẳng các hộ sử dụng hình thức ựổi công hoặc mượn anh em họ hàng, bạn bè giúp ựiều ựó ựã góp phần làm giảm chi phắ cho sản xuất raụ Tình hình sử dụng lao ựộng cho trồng rau của các hộ ựiều tra ựược thể hiện qua bảng 4.7.

Qua bảng 4.7 ta thấy, nhóm quy mô lớn sử dụng nhiều công lao ựộng cho trồng rau nhất (6.683,46 công), tiếp ựến là hộ quy mô trung bình (5.108,92 công), thấp nhất là nhóm quy mô nhỏ sử dụng 1.848,32 công cho trồng raụ Trong cơ cấu công lao ựộng sử dụng cho trồng rau của các nhóm hộ ựiều tra thì công lao ựộng gia ựình là chủ yếụ Cao nhất là nhóm hộ quy mô nhỏ, công lao ựộng gia ựình chiếm 90,00%; hai nhóm hộ quy mô lớn và quy mô trung bình có tỷ lệ sử dụng công lao ựộng gia ựình là tương ựương nhau, chiếm 87,00%. Nguyên nhân là do nhóm quy mô nhỏ có diện tắch canh tác rau khá nhỏ so với hai nhóm hộ còn lại do vậy về cơ bản lao ựộng gia ựình ựáp ứng ựược nhu cầụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 84

Bảng 4.7: Tình hình sử dụng lao ựộng cho trồng rau của hộ ựiều tra

Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ Chỉ tiêu

SL (công) CC (%) SL (công) CC (%) SL (công) CC (%) Ị Tổng số công lao ựộng sử dụng cho

trồng rau 6.883,46 100,00 5.108,92 100,00 1.848,32 100,00

1. Phân theo nguồn cung cấp 6.883,46 100,00 5.108,92 100,00 1.848,32 100,00

- Công lao ựộng gia ựình 5.994,96 87,09 4.448,92 87,08 1.659,82 89,80

- Công lao ựộng ựi mượn (mượn người) 317,00 4,61 290,50 5,69 118,00 6,38

- Công lao ựộng ựi ựổi (ựổi công) 571,50 8,30 369,50 7,23 70,50 3,81

2. Phân theo loại cây trồng chủ yếu 6.883,46 100,00 5.108,92 100,00 1.848,32 100,00

- Xúp lơ 5.461,83 79,35 3.925,92 76,84 1.527,57 82,65

- Xu Hào 803,50 11,67 615,58 12,05 175,25 9,48

- Bắp Cải 507,00 7,37 453,50 8,88 78,50 4,25

- Cà rốt 111,13 1,61 113,92 2,23 67,00 3,62

IỊ Công lao ựộng bình quân trên một sào rau

- Xúp lơ 22,81 23,27 23,31

- Xu Hào 18,11 19,01 19,54

- Bắp Cải 15,96 16,38 16,07

- Cà rốt 12,39 11,92 13,17

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 85

Cách tiếp cận nguồn lao ựộng (ngoài lao ựộng gia ựình) phục vụ cho trồng rau giữa các nhóm hộ khi mùa vụ căng thẳng cũng có sự khác biệt giữa các nhóm hộ. đối với nhóm hộ quy mô lớn, họ chọn giải pháp ựổi công là chủ yếu, do phần lớn các hộ này ựều thuộc xã Hưng đạo, với quy mô sản xuất như vậy thì các hộ ắt có lao ựộng nhàn rỗi do vậy việc mượn người sẽ khó khăn hơn nhiều so với ựổi công. Trong khi, các hộ thuộc nhóm quy mô nhỏ, tắnh chất căng thẳng mùa vụ không cao, việc mượn người làm khá dẽ dàng nên nhóm hộ này chọn giải pháp mượn người là chủ yếụ

Trong số các loại rau chủ yếu ựược trồng ở Tứ Kỳ nói chung và ba xã nghiên cứu nói riêng thì Xúp lơ là cây có diện tắch canh tác lớn nhất. Bên cạnh ựó số công lao ựộng bình quân sử dụng cho một sào Súp lơ cũng cao hơn các cây trồng còn lạị Chắnh vì vậy, tại cả ba nhóm hộ nghiên cứu thì số công lao ựộng phục vụ cho trồng cây Xúp lơ là lớn nhất.

Xét trên cùng một loại cây thì số công lao ựộng sử dụng bình quân trên một sào giữa các nhóm hộ cũng có sự chênh lệch, tuy nhiên lượng chênh lệch không lớn. Về cơ bản thì số công lao ựộng sử dụng bình quân trên một sào của nhóm hộ quy mô lớn là thấp hơn hai nhóm hộ còn lạị Nguyên nhân là do công tác vận chuyển sản phẩm tiêu thụ thuận lợi hơn.

Nhìn chung, ở Tứ Kỳ thị trường lao ựộng phục vụ cho nông nghiệp gần chưa phát triển. Các hộ trồng rau nơi ựây sử dụng hình thức ựổi công hoặc mượn người làm (không phải trả tiền thuê lao ựộng) ựể giải quyết vấn ựề lao ựộng khi mùa vụ căng thẳng. đây cũng là một lợi thế ựể phát triển sản xuất, mở rộng diện tắch canh tác rau của các hộ. Tuy nhiên, với việc chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ựang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, thì sắp tới việc các hộ trồng rau phải thuê nhân công là tất yếụ

Trên thực tế, tại các hộ nghiên cứu, lực lượng lao ựộng chuyên nông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 84 - 124)