Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 67)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp tiếp cận

Phương pháp tiếp cận có sự tham gia của các bên có liên quan ựược sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu này,

Các bên có liên quan ở ựây bao gồm: Người cung ứng ựầu vào; Người trồng rau; Người thu gom tiêu thụ; Khuyến nông, các tổ chức khác (hội phụ nữ, hội nông dân tập thể....

đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia của các bên ựể làm rõ về khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau, bao gồm tiếp cận các yếu tố ựầu vào cho sản xuất rau và tiếp cận thị trường ựầu ra cho sản phẩm raụ

3.3.2 Phương pháp chọn ựiểm

3.3.2.1 Chọn xã ựiều tra

Thực tế sản xuất rau của các hộ tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương cho thấy họ ựang gặp phải một số khó khăn trong việc tiếp cận thị trường ựầu vào, ựầu rạ để làm rõ thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ trồng rau trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương và sự khác nhau trong cách tiếp cận thị

Các hộ nông dân trồng rau Tác nhân tham gia tiêu thụ sản phẩm rau Tác nhân cung

ứng ựầu vào cho sản xuất rau Khuyến nông, các hội, ựoàn thể khác Các tổ chức chắnh quyền, phòng ban

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 59

trường của các hộ thuộc các vùng sản xuất, ựề tài ựã chọn ra 3 xã ựiển hình, có truyền thống trồng rau, có diện tắch trồng rau tương ựối lớn ựó là: Hưng đạo, Tái Sơn, và đại đồng.

+ Hưng đạo là xã có diện tắch ựất nông nghiệp lớn nhất trong ba xã ựược chọn nghiên cứụ đây là xã ựiển hình của huyện Tứ Kỳ, với hệ thống dịch vụ rất phát triển, giao thông thuận lợi (toàn bộ ựường liên huyện, liên xã ựược trải nhựa, ựường liên thôn ựược bê tông hóa). Do vậy, việc tiếp cận thị trường của các hộ nông dân trồng rau trong xã là khá thuận lợị

+ đại đồng là xã kém phát triển hơn so với Hưng đạo về mọi mặt. Tuy nhiên, hệ thống giao thông cũng như hệ thống dịch vụ của đại đồng cũng có những thuận lợi ở mức nhất ựịnh.

+ Trong ba xã nghiên cứu thì Tái Sơn là xã kém phát triển nhất, giao thông khó khăn (ựường liên xã liên huyện vừa hẹp, vừa xuống cấp nghiêm trọng), hệ thống dịch vụ cũng chưa ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển trong xã nên việc tiếp cận thị trường của các hộ trồng rau thuộc xã Tái Sơn có phần khó khăn hơn.

3.3.2.2 Chọn hộ ựiều tra

Việc lựa chọn số lượng hộ ựiều tra ựảm bảo ựủ lớn và căn cứ vào việc chọn ựiểm nghiên cứu, hình thành và phân loại hộ ựiều trạ Trên cơ sở ựó, ựề tài chọn 120 hộ ựiều tra, tương ựương với mỗi xã ựiều tra 40 hộ. Qua quan sát các mẫu ựiều tra cho thấy, quy mô diện tắch canh tác rau của các hộ ựiều tra tập trung chủ yếu thành ba nhóm ựó là: các hộ có diện tắch canh tác rau > 7 sào (0,25 ha), nhóm thứ hai có diện tắch từ 4 sào (0,14 ha) ựến 7 sào (0,25 ha), và nhóm còn lại có diện tắch nhỏ hơn 4 sào (0,14 ha). Do vậy, căn cứ vào quy mô diện tắch canh tác, các hộ ựiều tra ựược phân thành ba nhóm, cụ thể:

+ Nhóm hộ có quy mô lớn: Diện tắch canh tác rau > 7 sào (0,25 ha)/hộ; + Nhóm hộ có quy mô trung bình: Diện tắch canh tác rau từ 4 sào (0,14 ha) ựến 7 sào (0,25 ha)/hộ

+ Nhóm hộ có quy mô nhỏ: Diện tắch canh tác rau < 4 sào (0,14 ha)/hộ Số lượng mẫu ựược phân bổ cụ thể như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 60

Bảng 3.10: Phân bổ mẫu ựiều tra hộ

Hưng đạo đại đồng Tái Sơn Tổng Diễn giải Số hộ (hộ) cấu (%) Số hộ (hộ) cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) cấu (%) Tổng số 40 100,00 40 100,00 40 100,00 120 100,00 Quy mô lớn 31 77,50 7 17,50 4 10,00 42 35,00 Quy mô trung bình 6 15,00 29 72,50 11 27,50 46 38,33 Quy mô nhỏ 3 7,50 4 10,00 25 62,50 32 26,67

Các hộ ựiều tra ựều là những hộ ựược chọn ngẫu nhiên ựể ựảm bảo tắnh ựại diện cho từng nhóm hộ và ựảm bảo tắnh khách quan trong nghiên cứụ

3.3.3 Phương pháp thu thập tài liệu

3.3.3.1 Thu thập tài liệu ựã có

Các tài liệu ựã có bao gồm:

- Các số liệu thống kê về tình hình cơ bản của các ựịa phương, vùng nghiên cứu, tình hình sản xuất rau và các cây trồng liên quan.

- Tình hình sản xuất rau, xuất nhập khẩu rau trong nước và thế giới, dự báo nhu cầu tiêu dùng rau ở trong nước.

- Các chắnh sách liên quan ựến sản xuất, nghiên cứu và xuất nhập khẩu raụ Các tài liệu này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho phần nghiên cứu tổng quan, xác ựịnh các ựịnh hướng và cơ sở khoa học quan trọng ựể lựa chọn ựiểm nghiên cứu, xác ựịnh nội dung nghiên cứu và ựề ra các giải pháp ựể nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau vùng nghiên cứụ

3.3.3.2 Thu thập tài liệu mới

Tài liệu mới ựược thu thập bằng cách ựiều tra hộ nông dân. để ựánh giá khả năng tiếp cận thị trường của nông dân trồng rau, ựề tài tiến hành ựiều tra 120 hộ ở 03 xã trồng rau thuộc huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương.

điều tra hộ nông dân ựược thực hiện bằng các câu hỏi và biểu mẫu ựiều tra ựược chuẩn bị sẵn. Nội dung ựiều tra bao gồm:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 61

- Các thông tin chung của hộ - Trang thiết bị phục vụ sản xuất

- Các chi phắ trong sản xuất rau và các cây trồng có liên quan - Các nguồn thông tin của hộ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Thông tin về giá cả ựầu ra, ựầu vào

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm

- Các thông tin về cơ sở hạ tầng, giao thông thủy lợi của các xã ựiều trạ Thông qua các thông tin này ta thấy ựược mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận thị trường với xu thế phát triển sản xuất rau của ựịa phương.

3.3.4 Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu

3.3.4.1 Công cụ xử lý: Phần mềm Excel

Sau khi hoàn thành bước ựiều tra thu thập thông tin tài liệu, các số liệu ựược nhập trên phần mềm excel ựể phân tổ, tắnh toán các chỉ tiêu cần thiết phục vụ nghiên cứụ

3.3.4.2 Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu phân tổ thống kê

Phương pháp này ựược sử dụng ựể chia ựối tượng nghiên cứu thành các nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất ựịnh, thông qua phân tổ thống kê cho sự khác biệt về số lượng và chất lượng của các nhóm theo tiêu thức phân tắch. Trong ựề tài, phương pháp phân tổ ựược sử dụng ựể phân tổ các hộ ựiều tra thành ba nhóm hộ có quy mô sản xuất khác nhau ựó là nhóm hộ có quy mô sản xuất lớn, nhóm hộ có quy mô sản xuất trung bình và nhóm hộ có quy mô sản xuất nhỏ. Từ ựó ựánh giá khả năng tiếp cận thị trường của các nhóm hộ nàỵ

Thống kê mô tả: Trong ựề tài sử dụng số tuyệt ựối, số tương ựối ựể phản ánh quy mô các chỉ tiêu như: Thu nhập, diện tắch, năng suất, sản lượng, chi phắ sản xuất... của các nhóm hộ.

Thống kê so sánh: Sử dụng số bình quân so sánh một số chỉ tiêu về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm giữa các nhóm hộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 62

3.3.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

3.3.5.1 Nhóm chỉ tiêu thể hiện ựiều kiện sản xuất rau

- Diện tắch ựất canh tác bình quân/hộ

- Diện tắch ựất canh tác rau bình quân/01 hộ - Số nhân khẩu bình quân/hộ

- Số lao ựộng bình quân/hộ

- Số lao ựộng nông nghiệp bình quân/hộ

3.3.5.2 Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất

- GO: Giá trị sản xuất - IC: Chi phắ trung gian - MI: Thu nhập hỗn hợp

3.3.5.3 Các chỉ tiêu phân tắch khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân

để so sánh và ựánh giá tiếp cận thị trường của các nhóm hộ, ựề tài sử dụng các chỉ tiêu:

- Chỉ tiêu liên quan ựến giá như: Yếu tố khoảng cách (km) tới trung tâm thị trường (bao gồm cả thị trường ựầu vào và thị trường ựầu ra); Yếu tố thời gian như thời ựiểm mua vật tư ựầu vào, thời ựiểm bán sản phẩm ựầu ra; Yếu tố chi phắ vận chuyển.

- Tỷ lệ rau hàng hóa tiêu thụ theo ựối tượng khách hàng; tỷ lệ rau hàng hóa bán tại các thời ựiểm; tỷ lệ hộ sử dụng kỹ thuật canh tác mới; tỷ lệ hộ tiếp cận với thị trường theo các cách thức khác nhau; tỷ lệ hộ tiếp cận ựược với nguồn thông tin thị trường (= ai/A, ai là mức ựộ từng tổ và A là mức ựộ tổng thể);

- Chênh lệch giá cả, chi phắ sản xuất (tương ựối, tuyệt ựối) giữa các nhóm hộ ựiều tra;

- Chênh lệch giá bán sản phẩm (tương ựối, tuyệt ựối) giữa các nhóm hộ tại các thời ựiểm khác nhaụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 63

4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG RAU Ở HUYỆN TRƯỜNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG RAU Ở HUYỆN

TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG

4.1 Thực trạng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất rau của huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

Có thể nói, nghề trồng rau của Tứ Kỳ vốn có từ khá lâu, người dân nơi ựây ựã tắch lũy ựược kinh nghiệm sản xuất qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên, quy mô sản xuất thường nhỏ lẻ, sản xuất theo phương thức truyền thống, việc ứng dụng mô hình công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất mới chỉ áp dụng thắ ựiểm chưa ựưa vào sản xuất ựại trà.

Nghề trồng rau ở Tứ Kỳ ựã góp phần quan trọng vào việc tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho nông hộ. Nhiều hộ gia ựình ựã nhận thức rõ ựược vị trắ quan trọng của nghề trồng rau trong cơ cấu thu nhập của gia ựình mình. Tuy nhiên, việc ựầu tư cơ sở vật chất và nâng cao trình ựộ kỹ thuật trong quá trình sản xuất còn hạn chế, do vậy năng suất chưa cao, chất lượng rau cung ứng ra thị trường chưa ựáp ứng ựược yêu cầu ngày càng khắt khe từ phắa người tiêu dùng.

Qua bảng 4.1 cho thấy số hộ trồng rau của huyện năm 2007 là 21.936 hộ, năm 2009 giảm xuống còn 21.719 hộ, bình quân 3 năm giảm 0,5%/năm. Tổng diện tắch trồng rau của huyện năm 2007 là 3.759 ha, năm 2009 giảm xuống 3.284,0 ha, bình quân ba năm giảm 6,53%/năm, giảm nhanh hơn nhiều so với tốc ựộ giảm của số hộ trồng raụ Diện tắch bình quân một hộ năm 2007 là 4,76 sào (0,17 ha)/hộ; năm 2009 giảm xuống còn 4,2 sào (0,15 ha)/hộ; tốc ựộ giảm bình quân là 6,07%/năm. Như vậy có thể thấy, diện tắch trồng rau của Tứ Kỳ những năm gần ựây ựang có xu hướng giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do quá trình ựô thị hóa ựang diễn ra với tốc ựộ chóng mặt ựã làm cho một phần diện tắch ựất nông nghiệp chuyển sang sử dụng cho các mục ựắch khác. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển với sự trở lại của một số làng nghề truyền thống làm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 64

Bảng 4.1: Tình hình phát triển trồng rau của huyện Tứ Kỳ

Tốc ựộ phát triển (%)

Diễn giải đVT 2007 2008 2009

08/'07 09/'08 BQ

Ị Tổng số hộ trồng rau Hộ 21.936,00 21.809,00 21.719,00 99,42 99,59 99,50

IỊ Tổng diện tắch trồng rau ha 3.759,00 3.439,00 3.284,00 91,49 95,49 93,47

IIỊ Diện tắch trồng rau BQ/hộ ha/hộ 0,17 0,16 0,15 94,11 93,75 93,93

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 65

cho lao ựộng nông nghiệp giảm do ựó số hộ trồng rau cũng có xu hướng giảm trong những năm quạ Những năm gần ựây, với chủ trương quy hoạch các vùng sản xuất tập trung, ựến năm 2009 toàn huyện ựã có 28 vùng sản xuất tập trung với quy mô từ 30-60 hạ đây là một trong những biện pháp khắc phục tình trạng sụt giảm diện tắch sản xuất.

Do sự sụt giảm về diện tắch ựã làm cho sản lượng rau trong toàn huyện cũng giảm mạnh trong những năm gần ựây, ựiều ựó ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.1 dưới ựâỵ 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 2007 2008 2009 Năm Sản lượng

Biểu ựồ 4.1: Sản lượng rau của huyện Tứ Kỳ qua ba năm 2007-2009

Sản lượng rau năm 2007 ựạt 595.801,5 tấn, ựến năm 2009 sản lượng rau trong toàn huyện chỉ còn là 526.425,2 tấn (bằng 88,36% sản lượng năm 2007), giảm 69.376,3 tấn.

Mặc dù, huyện Tứ Kỳ ựã có một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng sụt giảm diện tắch sản xuất raụ Tuy nhiên, hiện vẫn gặp nhiều khó khăn do ruộng ựất manh mún, tập quán sản xuất của nông dân ở mỗi vùng khác nhau, nhân lực chuyển dịch từ nông nghiệp sang những ngành kinh tế khác mạnh, do vậy trong những năm gần ựây nông nghiệp không còn ựược quan tâm, chú trọng ựầu tư như trước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 66

4.1.2 Khái quát tình hình sản xuất rau tại các xã và các hộ nghiên cứu

4.1.2.1 Tình hình sản xuất rau tại các xã nghiên cứu

Các xã ựược chọn nghiên cứu là các xã có nghề trồng rau phát triển khá mạnh, ựiều ựó ựược thể hiện qua bảng 4.2 dưới ựâỵ

* Diện tắch trồng rau của các xã:

Trong ba xã ựược chọn nghiên cứu thì Hưng đạo là xã có diện tắch ựất nông nghiệp cũng như diện tắch canh tác rau lớn nhất. Năm 2009, diện tắch ựất nông nghiệp của Hưng đạo là 520,92 hạ Diện tắch trồng rau năm 2009 là 277,5 ha bằng 99,0% diện tắch canh tác năm 2008, giảm 2,8 ha (tương ựương với 1%), nguyên nhân giảm diện tắch là do một phần diện tắch ựất nông nghiệp của xã ựược chuyển sang mục ựắch sử dụng khác. Tuy nhiên, so với năm 2007 thì diện tắch canh tác rau năm 2009 của xã tăng 27,3 ha (tương ựương với 10,9%).

đại đồng là xã có diện tắch ựất nông nghiệp cũng như diện tắch canh tác rau lớn thứ hai (sau Hưng đạo). Diện tắch ựất nông nghiệp năm 2009 của đại đồng là 392,34 hạ Diện tắch canh tác rau năm 2009 của đại đồng là 80,0 ha tăng 3,5 ha so với năm 2008 (tương ựương với 4,6%). So với năm 2007, năm 2009 diện tắch canh tác rau của đại đồng tăng 8,4% (tương ựương với 6,2 hạ

Tái Sơn là xã có diện tắch ựất nông nghiệp cũng như diện tắch canh tác rau thấp nhất trong ba xã. Diện tắch ựất nông nghiệp năm 2009 của Tái Sơn là 273,96 hạ Diện tắch canh tác rau năm 2009 của Tái Sơn là 35,4 ha giảm 0,8 ha so với năm 2008 (tương ựương với giảm 2,3%) và giảm 0,3 ha so với năm 2007 (tương ựương với giảm 0,8%). Cũng tương tự như Hưng đạo, nguyên nhân giảm diện tắch canh tác rau của Tái Sơn cũng là do diện tắch ựất nông nghiệp của xã ựược chuyển sang mục ựắch sử dụng khác.

Có thể nói diện tắch canh tác rau của các xã nghiên cứu là không ổn ựịnh qua các năm. Hai trong ba xã có diện tắch canh tác rau năm 2009 giảm mà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 67

nguyên nhân chủ yếu là do mất ựất nông nghiệp. đây chắnh là hậu quả của quá trình ựô thị hóa ựang diễn ra với tốc ựộ chóng mặt không chỉ ở Tứ Kỳ mà còn ở rất nhiều ựịa phương khác trong cả nước.

* Lao ựộng:

Nhìn chung nguồn lao ựộng tại các xã ựiều tra là khá dồi dàọ Trong ựó, lao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)