4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
4.1.2. Khái quát tình hình sản xuất rau tại các xã và các hộ nghiên cứu
4.1.2.1 Tình hình sản xuất rau tại các xã nghiên cứu
Các xã ựược chọn nghiên cứu là các xã có nghề trồng rau phát triển khá mạnh, ựiều ựó ựược thể hiện qua bảng 4.2 dưới ựâỵ
* Diện tắch trồng rau của các xã:
Trong ba xã ựược chọn nghiên cứu thì Hưng đạo là xã có diện tắch ựất nông nghiệp cũng như diện tắch canh tác rau lớn nhất. Năm 2009, diện tắch ựất nông nghiệp của Hưng đạo là 520,92 hạ Diện tắch trồng rau năm 2009 là 277,5 ha bằng 99,0% diện tắch canh tác năm 2008, giảm 2,8 ha (tương ựương với 1%), nguyên nhân giảm diện tắch là do một phần diện tắch ựất nông nghiệp của xã ựược chuyển sang mục ựắch sử dụng khác. Tuy nhiên, so với năm 2007 thì diện tắch canh tác rau năm 2009 của xã tăng 27,3 ha (tương ựương với 10,9%).
đại đồng là xã có diện tắch ựất nông nghiệp cũng như diện tắch canh tác rau lớn thứ hai (sau Hưng đạo). Diện tắch ựất nông nghiệp năm 2009 của đại đồng là 392,34 hạ Diện tắch canh tác rau năm 2009 của đại đồng là 80,0 ha tăng 3,5 ha so với năm 2008 (tương ựương với 4,6%). So với năm 2007, năm 2009 diện tắch canh tác rau của đại đồng tăng 8,4% (tương ựương với 6,2 hạ
Tái Sơn là xã có diện tắch ựất nông nghiệp cũng như diện tắch canh tác rau thấp nhất trong ba xã. Diện tắch ựất nông nghiệp năm 2009 của Tái Sơn là 273,96 hạ Diện tắch canh tác rau năm 2009 của Tái Sơn là 35,4 ha giảm 0,8 ha so với năm 2008 (tương ựương với giảm 2,3%) và giảm 0,3 ha so với năm 2007 (tương ựương với giảm 0,8%). Cũng tương tự như Hưng đạo, nguyên nhân giảm diện tắch canh tác rau của Tái Sơn cũng là do diện tắch ựất nông nghiệp của xã ựược chuyển sang mục ựắch sử dụng khác.
Có thể nói diện tắch canh tác rau của các xã nghiên cứu là không ổn ựịnh qua các năm. Hai trong ba xã có diện tắch canh tác rau năm 2009 giảm mà
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 67
nguyên nhân chủ yếu là do mất ựất nông nghiệp. đây chắnh là hậu quả của quá trình ựô thị hóa ựang diễn ra với tốc ựộ chóng mặt không chỉ ở Tứ Kỳ mà còn ở rất nhiều ựịa phương khác trong cả nước.
* Lao ựộng:
Nhìn chung nguồn lao ựộng tại các xã ựiều tra là khá dồi dàọ Trong ựó, lao ựộng nông nghiệp chiếm ở mức từ 64,0% Ờ 68,9%, tỷ lệ này là tương ựối thấp so với tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp trong cả nước (gần 80%). Do ựó, có thể khẳng ựịnh các ngành kinh tế phi nông nghiệp ở các xã này khá phát triển, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra mạnh mẽ theo chiều hướng ngày một hợp lý hơn.
* Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp:
Có thể nói sản xuất nông nghiệp của Hưng đạo khá phát triển so với hai xã còn lạị Qua số liệu bảng 4.2 cũng cho thấy, giá trị sản xuất nông nghiệp của các xã nghiên cứu không ngừng tăng qua các năm, trong ựó có sự ựóng góp khá lớn của ngành trồng trọt. Năm 2009, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của Tái Sơn là 22.409 triệu ựồng (tăng 17,95% so với năm 2007), trong ựó giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 69,2% (tương ựương với 15.507 triệu ựồng tăng 21,46% so với năm 2007); giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của đại đồng là 16.404,6 triệu ựồng (tăng 74,98% so với năm 2007), trong ựó giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 62,8% (tương ựương với 10.302,1 triệu ựồng tăng 79,35% so với năm 2007); giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của Hưng đạo là 48.843,1 triệu ựồng (tăng 27,04% so với năm 2007), trong ựó giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 68,9% (tương ựương với 33.670 triệu ựồng tăng 29,75% so với năm 2007).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 68
Bảng 4.2: Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp tại các xã nghiên cứu giai ựoạn 2007-2009
2007 2008 2009 Tốc ựộ phát triển (%) Diễn giải đVT
SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 08/Ỗ07 09/Ỗ08 09/07
Ị Xã Tái Sơn
1. Tổng số hộ Hộ 911 917 921 100,66 100,44 100,55
2. Diện tắch ựất nông nghiệp ha 277,12 274,25 273,96 98,96 99,89 99,43
- Diện tắch canh tác rau ha 35,7 36,2 35,4 101,4 97,8 99,2
3. Tổng số lao ựộng Lự 2.273 100,0 2.301 100,0 2.324 100,0 101,2 101,0 102,2
- Số lao ựộng nông nghiệp Lự 1.520 66,9 1.503 65,3 1.494 64,3 98,9 99,4 98,3
4. Giá trị sản xuất nông nghiệp Trự 18.998,0 100,0 19.998,0 100,0 22.409,0 100,0 105,3 112,1 118,0 - Giá trị sản xuất ngành trồng trọt Trự 12.766,7 67,2 13.618,6 68,1 15.507,0 69,2 106,7 113,9 121,5
IỊ Xã đại đồng
1. Tổng số hộ Hộ 1.768 1.774 1.786 100,34 100,68 100,51
2. Diện tắch ựất nông nghiệp ha 398,76 394,54 392,34 98,94 99,44 99,19
- Diện tắch canh tác rau ha 73,8 76,5 80,0 103,7 104,6 108,4
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 69
- Số lao ựộng nông nghiệp Lự 2.475 66,6 2.457 65,6 2.430 64,0 99,3 98,9 98,2
4. Giá trị sản xuất nông nghiệp Lự 9.375,0 100,0 15.350,0 100,0 16.404,6 100,0 163,7 106,8 174,9 - Giá trị sản xuất ngành trồng trọt Trự 5.744,0 61,27 9.593,8 62,5 10.302,1 62,8 167,0 167,4 179,4
IIỊ Xã Hưng đạo
1. Tổng số hộ Hộ 2.701 2.707 2.790 100,22 103,07 101,63
2. Diện tắch ựất nông nghiệp ha 529,63 523,77 520,92 98,89 99,46 99,17
- Diện tắch canh tác rau ha 250,2 280,3 277,5 112,0 99,0 110,9
3. Tổng số lao ựộng Lự 5.300 100,0 5.360 100,0 5.066 100,0 101,1 94,5 95,6
- Số lao ựộng nông nghiệp Lự 4.469 84,3 4.457 83,15 4.084 80,6 99,7 91,6 91,4
4. Giá trị sản xuất ngành nghiệp Trự 38.446,0 100,0 40.062,8 100,0 48.843,1 100,0 104,2 121,9 127,0 - Giá trị sản xuất ngành trồng trọt Trự 25.950,9 67,5 26.570,0 66,3 33.670,0 68,9 102,4 126,7 129,7
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 70
4.1.2.2 Tình hình sản xuất rau tại các hộ nghiên cứu * Tình hình nhân khẩu, lao ựộng của hộ:
Trong nền kinh tế thị trường, ựể tồn tại và phát triển mỗi chủ thể sản xuất, kinh doanh cần biết mình ựang có những nguồn lực nàỏ đâu là thế mạnh của mình? và khó khăn ựang gặp phải là gì? ựể từ ựó tận dụng tốt các nguồn lực, thế mạnh vốn có, ựồng thời tìm ra giải pháp tháo gỡ khó khăn. Các hộ gia ựình cũng vậy bởi mỗi hộ gia ựình ựược coi là một ựơn vị kinh tế tự chủ vừa là ựơn vị sản xuất vừa là ựơn vị tiêu dùng - vừa là một ựơn vị kinh doanh vừa là một ựơn vị xã hộị
Về chủ hộ: để phát triển kinh tế hộ gia ựình thì chủ hộ ựóng vai trò quan trọng, bởi họ là người quyết ựịnh xem gia ựình mình nuôi, trồng cây con gì? Bán sản phẩm ở ựâủ khi nào bán? bán cho aỉ .... đối với các hộ trồng rau, vai trò của chủ hộ lại càng quan trọng, mỗi quyết ựịnh của chủ hộ trong canh tác cũng như trong tiêu thụ sản phẩm sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến thu nhập của hộ trong vụ ựó, thậm trắ là năm ựó.
Qua kết quả ựiều tra 120 hộ tại ba xã nghiên cứu, ựộ tuổi chủ hộ bình quân ở nhóm hộ quy mô nhỏ là cao nhất (43,35 tuổi), hai nhóm hộ quy mô lớn và khá có ựộ tuổi của chủ hộ gần tương ựương nhau, tương ứng là 40,05 tuổi và 40,28 tuổị Nhìn chung, với ựộ tuổi này thì các chủ hộ ựã có kinh nghiệm trồng rau trên dưới hai mươi năm, ựây là ựiều rất thuận lợi nếu họ tiếp tục gắn bó với ựồng ruộng. Tuy nhiên, sẽ rất khó khăn ựể kiếm một công việc trong lĩnh vực khác nếu họ bị mất ựất sản xuất.
Trong 120 chủ hộ thì chỉ có 21 chủ hộ có trình ựộ Trung học phổ thông (17,50%), 97 chủ hộ trình ựộ trung học cơ sở (80,83%) và có 02 chủ hộ có trình ựộ tiểu học (1,67%), không có chủ hộ nào trình ựộ từ trung cấp trở lên. Trình ựộ chủ hộ thấp sẽ ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiếp cận thị trường của các hộ trồng rau, kinh tế hộ sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi ựối mặt với nền kinh tế thị trường và trong thời kỳ hội nhập như hiện naỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 71
Về nhân khẩu: Trong 120 hộ ựiều tra có tổng số là 455 nhân khẩu, bình quân 3,79 nhân khẩu/hộ. Trong ựó: Nhóm hộ quy mô lớn là 149 nhân khẩu (chiếm 32,75%), bình quân 3,55 nhân khẩu/hộ; Nhóm hộ quy mô trung bình là 177 nhân khẩu (chiếm 38,90%), bình quân 3,85 nhân khẩu/hộ; Nhóm hộ quy mô nhỏ là 129 nhân khẩu (chiếm 28,35%), bình quân 4,03 nhân khẩu/hộ. Nhân khẩu bình quân/hộ của các nhóm hộ ựiều tra là tương ựối thấp. Mặc dù chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của quá trình ựô thị hóa nhưng Tứ Kỳ vẫn là huyện nông nghiệp. Với nhóm hộ quy mô lớn và quy mô trung bình, mỗi hộ gia ựình thường chỉ có hai thế hệ, ắt có tình trạng ba bốn thế hệ sống chung trong một mái nhà.
Riêng nhóm hộ quy mô nhỏ có số nhân khẩu và bình quân nhân khẩu/hộ là cao nhất. Do nhóm hộ có quy mô nhỏ chủ yếu thuộc xã Tái Sơn, ựây là xã có diện tắch ựất tự nhiên ắt nhất, quỹ ựất sử dụng cho mục ựắch giãn dân hàng năm không nhiều do vậy một số gia ựình có ba thế hệ cùng sống trong một mái nhà.
Về lao ựộng: Trong sản xuất nông nghiệp thì những người chưa ựủ tuổi lao ựộng nhưng chỉ cần >15 tuổi và những người hết ựộ tuổi lao ựộng theo quy ựịnh của Nhà nước (>60 với nam và >55 với nữ) họ ựều có thể tham gia một cách tắch cực vào hoạt ựộng sản xuất do vậy trong nghiên cứu này chúng tôi coi những người có ựộ tuổi >15 ựều là lực lượng lao ựộng có thể tham gia vào hoạt ựộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của hộ.
Nhìn chung số nhân khẩu có ựộ tuổi >15 bình quân trên một hộ tại các nhóm hộ ựiều tra ở mức trung bình. đối với nhóm hộ quy mô lớn bình quân mỗi hộ có 2,71 người có ựộ tuổi >15, nhóm hộ quy mô trung bình là 2,73 người/hộ, cao nhất là nhóm hộ quy mô nhỏ bình quân là 3,18 người/hộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 72
Bảng 4.3: Một số thông tin về nhóm hộ ựiều tra
Quy mô lớn Quy mô
trung bình Quy mô nhỏ Chỉ tiêu đVT Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Ị Tổng số hộ ựiều tra Hộ 42 35,00 46 38,33 32 26,67
1. Tổng số nhân khẩu Khẩu 149 32,75 177 38,90 129 28,35 2. Tuổi TB chủ hộ Tuổi 40,05 40,28 43,35 3. Trình ựộ văn hoá của
chủ hộ 42 100 46 100 32 100
- Tiểu học Người 2 6,25
- Trung học cơ sở Người 25 59,52 43 93,48 29 90,62 - Trung học phổ thông Người 17 40,48 3 6,52 1 3,13 - Trung cấp,Cđ,đH.. Người
4. Tổng số người ở ựộ
tuổi >15 tuổi Người 114 33,43 125 36,66 102 29,91
IỊ Một số chỉ tiêu bình quân
- BQ nhân khẩu/hộ Kh/hộ 3,55 3,85 4,03 - BQ số nhân khẩu >15
tuổi/hộ Ng/hộ 2,71 2,73 3,18
- Số nhân khẩu >15 tuổi chuyên nông nghiệp bình quân trên một hộ
Ng/hộ 2,13 1,98 2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 73
Trong các nhóm hộ ựiều tra, thì nhóm hộ quy mô lớn có số nhân khẩu > 15 tuổi chuyên nông nghiệp bình quân trên một hộ là cao nhất (2,13 người/hộ), nhóm quy mô trung bình là thấp nhất (1,98 người/hộ), nhóm quy mô nhỏ là 2 người/hộ.
Hai chỉ tiêu: số nhân khẩu có ựộ tuổi >15 bình quân trên một hộ và số nhân khẩu có ựộ tuổi >15 chuyên nông nghiệp bình quân trên một hộ thể hiện khả năng ựáp ứng nhu cầu về lao ựộng của hộ phục vụ nông nghiệp là cao hay thấp, ựồng thời nó cũng phản ánh lợi thế của hộ trong việc phát triển sản xuất bởi khi lao ựộng gia ựình ựáp ứng ựủ nhu cầu, hộ sẽ giảm ựược chi phắ thuê mướn lao ựộng ựồng thời có thể chủ ựộng trong việc mở rộng sản xuất.
Những năm gần ựây, do hoạt ựộng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Tứ Kỳ khá phát triển ựã thu hút phần lớn lực lượng lao ựộng trẻ tại các làng, xã làm cho lực lượng lao ựộng chuyên nông nghiệp ngày một giảm. Một nguyên nhân khác khiến cho lao ựộng chuyên nông nghiệp giảm ựó là một bộ phận nhỏ ựi xuất khẩu lao ựộng ở nước ngoài, ựi học chuyên nghiệp (trung cấp, cao ựẳng, ựại học), lực lượng lao ựộng này không trở về sinh sống và làm việc tại quê hương hoặc nếu trở về cũng không hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp nữạ Việc lao ựộng chuyên nông nghiệp giảm cũng ựã ảnh hưởng ựến việc phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau nói riêng.
* đất ựai và tình hình sử dụng ựất ựai của các hộ ựiều tra:
đất ựai là tư liệu sản xuất không thể thiếu ựối với ngành nông nghiệp. Tình hình ựất ựai của hộ ựược thể hiện qua bảng 4.4 dưới ựâỵ
Diện tắch ựất nông nghiệp bình quân một hộ của nhóm hộ quy mô lớn là cao nhất (8,40 sào/hộ), thấp nhất là nhóm hộ quy mô nhỏ (3,15 sào/hộ), nhóm hộ quy mô trung bình là 5,78 sào/hộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 74
Bảng 4.4: Tình hình ựất ựai của các nhóm hộ ựiều tra
Chỉ tiêu đVT Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ
Ị Tổng diện tắch BQ của hộ Sào
1. Diện tắch ựất NN BQ/hộ Sào 8,40 5,78 3,15
Hộ cao nhất Sào 11,00 7,00 4,00
Hộ thấp nhất Sào 7,50 4,50 1,50
2. Diện tắch canh tác rau BQ/hộ Sào 7,69 5,24 2,53
Hộ cao nhất Sào 9,00 7,00 4,00
Hộ thấp nhất Sào 7,20 4,50 1,00
3. Số thửa canh tác rau BQ/hộ Thửa 5,24 4,78 3,73
Hộ nhiếu nhất Thửa 7 6 5
Hộ ắt nhất Thửa 4 3 3
4. Diện tắch BQ/thửa Sào 1,47 1,10 0,68
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2010
Những năm gần ựây, hai xã Hưng đạo và đại đồng (phần lớn các hộ thuộc nhóm quy mô lớn và quy mô trung bình nằm trên ựịa bàn hai xã này) có một phần diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi ựể xây dựng khu công nghiệp và cụm công nghiệp. Ngoài ra, ựất nông nghiệp của các nhóm hộ ựiều tra còn bị thu hẹp do Nhà nước thu hồi phục vụ xây dựng tuyến ựường 5B.
Diện tắch canh tác rau bình quân một hộ của nhóm hộ quy mô lớn là cao nhất (7,69 sào/hộ), chiếm 91,54% diện tắch ựất nông nghiệp của hộ. Nhóm hộ quy mô trung bình có diện tắch canh tác rau bình quân là 5,24 sào/hộ, chiếm 90,65% diện tắch ựất nông nghiệp của hộ. Thấp nhất là nhóm hộ quy mô nhỏ có diện tắch canh tác rau bình quân là 2,53 sào/hộ, chiếm 80,15% diện tắch nông nghiệp của hộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 75
triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, quy mô tập trung. Bình quân số thửa canh tác rau một hộ còn cao, cao nhất là nhóm hộ quy mô lớn (bình quân 5,24 thửa/hộ), nhóm hộ quy mô trung bình là 4,78 thửa/hộ, nhóm hộ quy mô nhỏ là 3,73 thửa/hộ.