4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
4.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng tiếp cận thị trường
hộ trồng rau ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
4.2.2.1 Phát triển hệ thống thông tin thị trường
Hiện nay, hệ thống thông tin thị trường ựối với các mặt hàng nông sản của Việt Nam ựang ựược xây dựng thắ ựiểm tại một số ựịa phương và bằng một số phương tiện như trên Internet, tin nhắn qua mạng ựiện thoại di ựộng và chỉ thực hiện cho một số nông sản. Tuy nhiên, hệ thống thông tin thị trường này chủ yếu phục vụ các cơ quan chắnh phủ hơn là hướng tới nông dân và thương lái Ờ những người trực tiếp nằm trong chuỗi giá trị thị trường nông sản.
đối với các hộ trồng rau ở huyện Tứ Kỳ hiện nay, ựể mua ựược vật tư ựầu vào cũng như bán sản phẩm ựầu ra với mức giá hợp lý nhất thì họ ựang rất cần ựược cung cấp thông tin ựầy ựủ và kịp thời, chắnh vì vậy cần:
- Xây dựng các chương trình phát thanh cấp xã, phát thường xuyên theo lịch trong tháng và theo thời vụ, nhằm phổ biến kỹ thuật và cung cấp các thông tin về giá ựầu vào, nguồn cung cấp và cập nhật giá các sản phẩm ựầu ra cho nông hộ. Giúp hộ thuận lợi trong việc tìm kiếm và lựa chọn các yếu tố ựầu vào và lựa chọn ựầu tư vào trồng các loại rau có giá trị kinh tế cao và ựang có nhu cầu tiêu thụ lớn trên thị trường.
- Thông qua những lớp tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, các cơ quan chuyên môn tuyên truyền về lợi ắch khi tham gia sản xuất trong vùng tập trung cho nông dân. Bên cạnh ựó, huyện xây dựng các mô hình thắ ựiểm, liên kết với các doanh nghiệp thu mua nông sản cho bà con.
- Thành lập các tổ chức như hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ rau, nhằm thu hút sự tham gia của người trồng raụ Các hợp tác xã này tập trung vào việc ựịnh hướng phát triển và hướng dẫn người trồng rau sản xuất theo nhu cầu của thị trường. Mặt khác phổ biến và trực tiếp chuyển giao khoa học kỹ thuật, cập nhật và cung cấp thông tin về ựầu vào và ựầu ra cho sản xuất rau của vùng.
- Thành lập trung tâm hỗ trợ phát triển sản xuất và tiêu thụ rau, cung cấp các dịch vụ ựầu vào và ựầu ra cho sản phẩm raụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 127
Bảng 4.19: Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển hệ thống thông tin thị trường cho sản xuất rau của huyện Tứ Kỳ ựến năm 2015
Chỉ tiêu Số lượng
1. Số xã có chương trình phát thanh phục vụ phát triển sản xuất
rau (cung cấp thông tin thị trường, kỹ thuật sản xuất....) 15 3. Thành lập mới HTX sản xất, tiêu thụ rau 3 4. Thành lập trung tâm hỗ trợ phát triển sản xuất, tiêu thụ rau 1 5. Tỷ lệ số hộ trồng rau ựược cung cấp thông tin thị trường (sản
phẩm tiêu thụ ở ựâu, giá cả ....) (%) 100
4.2.2.2 Tăng cường ựầu tư phát triển hệ thống giao thông, thủy lợi
Quy hoạch và ựầu tư phát triển hệ thống giao thông nội ựồng và giao thông liên vùng:
Bảng 4.20: Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển hệ thống giao thông, thủy lợi của huyện Tứ Kỳ ựến năm 2015
đơn vị tắnh: Km
Chỉ tiêu Số lượng
1. Cải tạo các tuyến ựường liên huyện ựã xuống cấp (từ ựường
ựá cộn thành ựường nhựa) 10,54
2. Cải tạo các tuyến ựường liên xã từ ựường ựất, gạch vữa thành
ựường bê tông hoặc ựường nhựa 65,84
3. Cải tạo các tuyến ựường liên thôn chất lượng kém thành
ựường bê tông 155,28
4. Cải tạo các tuyến ựường nội ựồng, trong ựó bê tông hóa một
số ựoạn ựường chắnh 95,21
5. Cải tạo hệ thống kênh mương, trong ựó bê tông hóa các tuyến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 128
Bê tông hóa hệ thống giao thông nội ựồng và nâng cấp hệ thống giao thông liên vùng nhằm ựáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và giảm chi phắ tiếp cận thị trường của hộ.
Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh rau từ ựó có kế hoạch cụ thể, ựầu tư dài hạn và ựầu tư có trọng tâm cho việc xây dựng hệ thống giao thông thuận lợi cho vùng sản xuất raụ Trong ựó, chú trọng tới việc xây dựng ựường bê-tông ra ựồng và kiên cố hóa hệ thống kênh tưới, tiêu nước. đến hết năm 2009, huyện Tứ Kỳ ựã làm ựược 14,2 km ựường bê-tông và 55,8 km kênh mương kiên cố hóa trong vùng quy hoạch. Bên cạnh ựó, hệ thống thủy lợi tại các ựịa phương phần lớn không ựáp ứng ựược nhu cầu của sản xuất raụ đa phần bị xuống cấp hoặc bị phá vỡ do quá trình công nghiệp hóa và ựô thị hóa, nhiều diện tắch chỉ trồng ựược rau vụ ựông, các mùa khác ựều bị úng, không thể tiến hành sản xuất raụ Vì vậy, các ựịa phương cần quy hoạch lại vùng sản xuất rau, từ ựó quy hoạch xây dựng hệ thống thủy lợi ựáp ứng ựược nhu cầu tưới tiêu của vùng chuyên canh raụ Bê tông hóa hệ thống kênh mương ựể thuận tiện cho việc tưới tiêu ựồng thời hạn chế việc lãng phắ nguồn nước.
4.2.2.3 Nâng cao trình ựộ cho người trồng rau
Tổ chức các lớp ựào tạo tập huấn nhằm nâng cao kiến thức về thị trường và kỹ năng nắm bắt thông tin thị trường, trình ựộ kỹ thuật, trình ựộ quản lý cho người trồng raụ
Xúc tiến xây dựng những mô hình ựiểm, giúp người dân thấy hiệu quả kinh tế, tiến tới nhân rộng ra nhiều ựịa bàn khác. đồng thời, tăng cường chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho bà con.
Hiện nay trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ ựang thực hiện thắ ựiểm một số mô hình sản xuất rau an toàn. Thực tế tại một số ựịa phương khác trong cả nước cho thấy ựây là hướng sản xuất ựúng ựắn ựáp ứng ựược những yêu cầu ngày một khắt khe về chất lượng sản phẩm của người tiêu dùng trong và ngoài nước do vậy cần có biện pháp nhanh chóng nhân rộng mô hình sản xuất nàỵ
Tuy nhiên, ựể áp dụng ựược mô hình sản xuất rau an toàn, các hộ trồng rau cần phải ựầu tư một lượng vốn ban ựầu khá lớn (xây dựng nhà lưới, mua
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 129
trang thiết bị), ngoài ra còn cần ựược trang bị kiến thức về quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch raụ Do vậy, rất cần sự quan tâm hỗ trợ từ các cấp chắnh quyền, từ các tổ chức xã hội ựể các hộ trồng rau có thể mạnh dạn ựầu tư trước tiên là sản xuất thử, khi có hiệu quả thì tự khắc mô hình sẽ ựược nhân rộng.
Qua thực tế tham khảo ý kiến của một số trung gian tiêu thụ sản phẩm rau của Tứ Kỳ (4 trung gian thu gom, 3 trung gian bán buôn) họ ựều có chung nhận xét rằng các loại sản phẩm rau ở Tứ Kỳ có chất lượng tốt (rau ngọt và vận chuyển ắt bị dập nát) nên ựược người tiêu thụ tại các tỉnh miền Trung và miền Nam khá ưa chuộng. Tuy nhiên, do quãng ựường vận chuyển xa nên chi phắ vận chuyển khá tốn kém.
Bảng 4.21: Dự kiến kế hoạch bồi dưỡng cho cán bộ và hộ nông dân trồng rau ở huyện Tứ Kỳ năm 2011
Chỉ tiêu đơn vị tắnh Số lượng
1.đào tạo bồi dưỡng về kỹ thuật sản xuất
Số lớp Lớp 2
Số người tham gia Người 156
2. Tập huấn về thị trường
Số lớp Lớp 2
Số người tham gia Người 104
3. Bồi dưỡng cán bộ khuyến nông
Số lớp Lớp 1
Số người tham gia Người 30
4. Thăm quan mô hình
Số ựợt 2
Số người tham gia 30
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 130
Cho tới nay, sản phẩm rau của Tứ Kỳ chưa thể chiếm lĩnh ựược các thị trường khó tắnh như hệ thống nhà hàng, siêu thị trong tỉnh hay thị trường Hà Nôị Trong khi tiêu thụ tại các thị trường này giá khá cao, chi phắ vận chuyển thấp (do quãng ựường vận chuyển ngắn). Nguyên nhân là do sản phẩm rau của Tứ Kỳ chưa ựạt ựược ựộ an toàn thực phẩm. Người sản xuất chưa ý thức ựược tầm quan trọng của vấn ựề an toàn thực phẩm cũng như thương hiệu sản phẩm, mẫu mã sản phẩm cũng chưa ựược chuẩn hóạ
Chắnh vì vậy, qua các lớp tập huấn cần phổ biến ựể nâng cao nhận thức của người dân trong việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng và ựộ an toàn thực phẩm cao, mẫu mã sản phẩm ựẹp, từng bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình.
4.2.2.4 Phát triển thị trường cung ứng ựầu vào và hoàn thiện kênh tiêu thụ sản phẩm rau
Xúc tiến xây dựng và hình thành khu vực kinh doanh, chợ,Ầ chuyên kinh doanh các mặt hàng phục vụ nhu cầu sản xuất rau như giống, phân bón và các vật tư khác. đổi mới và hoàn thiện vai trò, chức năng hoạt ựộng của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, nhằm cung ứng và ựáp ứng nhu cầu về các yếu tố ựầu vào cho hộ trồng raụ
Hoàn thiện kênh tiêu thụ sản phẩm rau, tăng cường mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị, cụ thể:
- Phát triển các mối quan hệ thị trường theo chiều dọc: Quan ựiểm thương trường là chiến trường vẫn luôn luôn tồn tạị Tuy nhiên, cải thiện và phát triển mối quan hệ giữa nông dân và ựối tượng trung gian trong chuỗi giá trị sẽ phần nào làm giảm sự khắc nghiệt của cạnh tranh trên thương trường, làm chuyển hướng từ cạnh tranh ựể tồn tại thành cạnh tranh ựể phát triển.
Trong thị trường nông sản, mối quan hệ này ựược thể hiện bằng sự hợp tác giữa nông dân với thương lái; nông dân với nhà máy, cơ sở chế biến thông qua giao kèo hoặc hợp ựồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 131
đối với sản phẩm rau của Tứ Kỳ hiện nay, qua ựiều tra 120 hộ cho thấy, việc tiêu thụ chủ yếu thông qua các thỏa thuận miệng giữa hộ sản xuất và người thu gom (88/120 hộ). điều này ựồng nghĩa với việc khi giá sản phẩm biến ựộng mạnh hoặc khi thị trường tiêu thụ gặp khó khăn sẽ dẫn ựến thỏa thuận bị phá vỡ. Và thông thường thiệt thòi vẫn thuộc về các hộ sản xuất. Chắnh vì vậy cần có hợp ựồng bao tiêu sản phẩm giữa người thu gom với các hộ trồng rau ựể ràng buộc trách nhiệm. Thông qua hợp ựồng này, có thể làm tăng lợi nhuận cho cả hai phắa, mà ựặc biệt trên phương diện chi phắ giao dịch giảm, trong ựó nông dân chắnh là người hưởng lợi nhiều hơn từ việc tăng sức mạnh mặc cả và thương thảo của chắnh họ trong mối quan hệ nàỵ
Hợp ựồng bao tiêu sản phẩm giữa các hộ trồng rau và ựơn vị thu mua có thể củng cố mối quan hệ thương mại nhằm ựảm bảo sản lượng hàng hoá và tạo ra một môi trường sản xuất kinh doanh ổn ựịnh hơn cho những người trồng rau (trên khắa cạnh giá cả và sản lượng).
- Phát triển các mối quan hệ sản xuất theo chiều ngang (nhóm sản xuất nông hộ): Trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại ựang diễn ra trên thế giới, hội nhập kinh tế là hướng phát triển tất yếu của hầu hết tất cả các nền kinh tế trên toàn cầu, ựặc biệt là các nước ựang phát triển vốn có vai trò ựóng góp lớn từ nông nghiệp.
để có thể phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, thì mỗi bên tham gia trong chuỗi giá trị ựều phải nâng cao năng lực và sức mạnh bằng cách hợp tác sản xuất ựể có thể ựáp ứng ựược nhu cầu hiện tạị Với bối cảnh ựó, việc phát triển theo hướng ựơn lẻ, cá nhân sẽ không mang lại kết quả lâu dài, bền vững, ngay cả ựối với nông dân, ựối tượng ựược cho là sản xuất ựộc lập, tự phát ở hầu hết các nước ựang phát triển. Cách duy nhất ựể những nông dân sản xuất nhỏ có thể tham gia vào chuổi giá trị một cách hiệu quả là phải phối hợp với nhau thành một khối tổ chức ựể tăng sức mạnh thương thảo trên thị trường, tăng khả năng ựàm phám ựể mua sản phẩm ựầu vào và bán sản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 132
phẩm ựầu ra với giá hợp lý, ựảm bảo quyền lợi của người họ. Sản xuất theo hướng phối hợp lẫn nhau, hay còn gọi là nhóm sản xuất nông hộ, ựược xem như là một trong những chiến lược trọng yếu ựể nông dân nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh tế, cơ hội tham gia thị trường ở một tư thế mạnh hơn, ổn ựịnh và bền vững hơn. Việc hình thành các nhóm sản xuất này sẽ làm tăng khả năng thương lượng khi giao dịch mua bán của nông dân thông qua sự tăng trưởng về quy mô kinh tế và ứng dụng những dịch vụ mang tắnh ựịnh hướng thị trường như quản lý chất lượng sản phẩm, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, cấp giấy chứng nhận hàng hoá, nhãn mác sản phẩm sản xuất rạ
để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, phát triển nghề trồng rau một cách bền vững, bà con nên liên kết lại bằng cách thành lập hội hay thành lập hợp tác xã..., liên kết những người sản xuất với nhau; quan tâm hơn nữa ựến công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu và tìm thị trường tiêu thụ ổn ựịnh. Tránh tình trạng mạnh ai người ấy làm dẫn ựến bị tư thương ép giá hay sản xuất những sản phẩm không ựảm bảo an toàn thực phẩm, mẫu mã không ựẹp... không tiêu thụ ựược tại các thị trường gần nhưng yêu cầu tiêu chuẩn khắt khe vắ dụ như hệ thông nhà hàng, siêu thị trong tỉnh, thị trường Hà Nộị
Bảng 4.22: Một số chỉ tiêu dự kiến hoàn thiện kênh tiêu thụ sản phẩm rau của huyện Tứ Kỳ ựến năm 2015
Chỉ tiêu đVT Số lượng
1. Tỷ lệ thực hiện hợp ựồng bao tiêu sản phẩm giữa
hộ sản xuất và thương lái, tổ chức tiêu thụ... % 95
+ Hợp ựồng bằng văn bản % 65
+ Hợp ựồng miệng % 35
2. Tỷ lệ các thôn có nhóm liên kết sản xuất % 100 3. Tỷ lệ sản phẩm ựược ựóng gói có nhãn mác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 133
Khuyến khắch phát triển mạnh mẽ và ựa dạng kênh tiêu thụ rau nhằm giảm bớt chi phắ tiếp cận thị trường ựầu rạ Hạn chế trung gian thu gom, bởi qua mỗi trung gian thu gom thì giá bán sản phẩm người tiêu dùng nhận ựược lại thấp hơn.
đóng gói sau thu hoạch cũng là nguyên nhân làm giảm ựáng kể chất lượng sản phẩm rau, ựặc biệt là trong khâu bán lẻ. Sản phẩm rau của Tứ Kỳ hiện nay chủ yếu là tiêu thụ dạng tươi sống không qua chế biến, bảo quản. Chắnh vì vậy cần khuyến khắch các hộ trồng rau và thị trường cải tiến khâu ựóng gói sau thu hoạch.
4.2.2.5 Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường cung cấp giống rau
Chi phắ cho giống rau chiếm tỷ lệ không lớn trong cơ cấu chi phắ trên một ựơn vị diện tắch raụ Tuy nhiên, yếu tố giống lại rất quan trọng, có vai trò quyết ựịnh ựến năng suất, sản lượng raụ Do vậy, cần có biện pháp giúp các hộ trồng rau tiếp cận ựược với nguồn giống rau tốt nhất bằng cách thường xuyên gới thiệu các giống rau mới, các ựịa chỉ cung cấp giống uy tắn thông qua các buổi sinh hoạt của các ựoàn thể ựịa phương hoặc thông qua ựài phát thành của xã, huyện hoặc liên kết với các trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu giống cây trồng.
Gần ựây, công tác chọn tạo, nhân giống các loại rau mới, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước, ựã bắt ựầu ựược chú trọng.
đầu tư kinh phắ và hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ trồng rau chất lượng cao