Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 37 - 42)

2. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ

2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam

cận thị trường

2.2.2.1 Sản xuất rau ở Việt Nam

Tắnh ựến năm 2009, tổng diện tắch trồng rau các loại trên cả nước ựạt 734,5 nghìn ha, sản lượng 11.896,9 ngàn tấn; so với năm 2008 diện tắch tăng 12,3 ngàn ha (tốc ựộ tăng bình quân 1,7%), sản lượng tăng 384,3 ngàn tấn (tốc ựộ tăng bình quân 1,6%).

Bảng 2.1: Diện tắch, năng suất, sản lượng rau các loại (2007-2009) So Sánh (%) Chỉ tiêu đơn vị

tắnh 2007 2008 2009 08/07

09/08 BQ

Diện tắch 1000 ha 705,00 722,20 734,50 102,44 101,7 102,07 Năng suất Tạ/ha 155,60 159,40 162,00 102,4 101,6 102,02 Sản lượng 1000 tấn 10.969,30 11.512,60 11.896,90 105,0 103,3 104,12

Nguồn: Tổng cục thống kê

Nhiều vùng chuyên rau với sản lượng lớn ựã ựược hình thành ựem lại thu nhập cao cho người sản xuất ựang ựược nhiều ựịa phương chú trọng ựầu tư xây dựng mới và mở rộng: Hà Nội, Hải Phòng (An Lão), TP Hồ Chắ Minh, đà LạtẦ

Theo ựánh giá của Viện Nghiên cứu rau quả, trong những năm gần ựây những loại rau ựược xác ựịnh có khả năng phát triển ựể cung cấp sản phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 29

cho xuất khẩu là cà chua, dưa chuột, ựậu rau, ngô raụ...phát triển mạnh cả về quy mô và sản lượng, trong ựó sản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng caọ

Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh 1994 phân theo nhóm cây

Toàn ngành trồng trọt Trong ựó: Rau ựậu

Năm Giá trị (tỷ ựồng) Tốc ựộ phát triển (%) Giá trị (tỷ ựồng) cấu (%) Tốc ựộ phát triển (%) 1990 49604,0 101,4 3477,0 7,0 100,0 1991 51247,5 103,3 3471,4 6,8 99,8 1992 55132,6 107,6 3556,3 6,5 102,4 1993 58906,2 106,8 3792,6 6,4 106,6 1994 61660,0 104,7 3945,5 6,4 104,0 1995 66183,4 107,3 4983,6 7,5 126,3 1996 70778,8 106,9 5088,2 7,2 102,1 1997 75745,5 107,0 5440,8 7,2 106,9 1998 80291,7 106,0 5681,8 7,1 104,4 1999 86380,6 107,6 6179,6 7,2 108,8 2000 90858,2 105,2 6332,4 7,0 102,5 2001 92907,0 102,3 6844,3 7,4 108,1 2002 98060,7 105,5 7770,8 7,9 113,5 2003 101786,3 103,8 8030,3 7,9 103,3 2004 106422,5 104,6 8284,0 7,8 103,2 2005 107897,6 101,4 8928,2 8,3 107,8 2006 111613,0 103,4 9386,9 8,4 105,1 2007 115374,8 103,4 10174,5 8,8 108,4 2008 122375,7 106,1 10560,4 8,6 103,8 Nguồn: Tổng cục thống kê

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 30

Hiện nay, rau ựược sản xuất theo 2 phương thức: tự cung tự cấp và sản xuất hàng hoá, trong ựó rau hàng hoá tập trung chắnh ở 2 khu vực:

+ Vùng rau chuyên canh tập trung ven thành phố, khu tập trung ựông dân cư. Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng loại rau phong phú (gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sử dụng ựất cao (4,3 vụ/năm), trình ựộ thâm canh của nông dân khá, song mức ựộ không an toàn sản phẩm rau xanh và ô nhiễm môi trường canh tác rất caọ

+ Vùng rau luân canh: ựây là vùng có diện tắch, sản lượng lớn, cây rau ựược trồng luân canh với cây lúa hoặc một số cây màụ Tiêu thụ sản phẩm rất ựa dạng: phục vụ ăn tươi cho cư dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệp chế biến và xuất khẩụ

+ Sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao ựã bước ựầu ựược hình thành như: sản xuất trong nhà màn, nhà lưới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic không cố ựịnh ựể hạn chế tác hại của các yếu tố môi trường bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuật thuỷ canh, màng dinh dưỡng, nhân giống và sản xuất các loại cây quắ hiếm, năng suất cao bằng công nghệ nhà kắnh của Israel có ựiều khiển kiểm soát các yếu tố môi trường.

2.2.2.2 Tiêu thụ sản phẩm rau của Việt Nam và vấn ựề tiếp cận thị trường

Hiện nước ta có khoảng trên 60 cơ sở chế biến rau quả với tổng năng suất 290.000 tấn sản phẩm/năm, trong ựó doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 50%, doanh nghiệp quốc doanh 16% và doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài 34%, ngoài ra còn hàng chục ngàn hộ gia ựình làm chế biến rau quả ở qui mô nhỏ.

Sản phẩm rau chủ yếu là tiêu dùng trong nước, rau cho chế biến chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ.

Việc tiêu thụ trong nước giá cả thất thường trong khi mức tiêu thụ hạn chế dẫn ựến tình trạng một mặt hàng nông sản có năm rất ựắt, có năm lại rất rẻ ảnh hưởng ựến tắnh bền vững trong sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 31

Sản phẩm rau trở thành hàng hoá ngay sau khi thu hoạch và nó rất dễ bị hư hỏng trong khi hầu hết các vùng sản xuất hàng hoá lớn chưa có nơi sơ chế và kho bảo quản tạm thờị

Phần lớn rau quả ựược sử dụng dưới dạng tươi và chưa qua chế biến, trong khi ựặc tắnh của sản phẩm rau quả là thu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả năng vận chuyển và bảo quản là rất khó khăn. Do trình ựộ kỹ thuật ở nước ta còn kém các ựơn vị xuất khẩu thường vượt mức cho phép, mặt khác do chưa có công nghệ và phương tiện thắch hợp bảo quản sau thu hoạch nên tỷ lệ hỏng sau thu hoạch là rất caọ

Nguồn: Báo cáo ngành hàng rau quả Việt Nam 2008

Biểu ựồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam năm 2008

Ngoài tiêu dùng trong nước thì Rau quả Việt Nam hiện ựã ựược xuất khẩu sang hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giớị Phần lớn mặt hàng rau quả nước ta ựược xuất khẩu chủ yếu vào các thị trường đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên bang Ngạ.., lượng hàng xuất vào thị trường EU chiếm một tỷ trọng rất nhỏ và ngày càng ắt, một phần vì rào cản chất lượng tại EU ngày càng khắt khe hơn trước. Ngoài ra, hiện nay, do phắa Trung Quốc bắt ựầu áp dụng kiểm dịch thực vật theo tiêu chuẩn của WTO, theo cam kết của

Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam năm 2008

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 Thá ng 1 Thá ng 2 Thá ng 3 Thá ng 4 Thá ng 5 Thá ng 6 Thá ng 7 Thá ng 8 Thá ng 9 Thá ng 1 0 Thá ng 1 1 Thá ng 1 2 1 0 0 0 U S D

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 32

nước này với Tổ chức Thương mại thế giới nên các loại rau quả tươi Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cai giảm mạnh. Năm 2008, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hầu hết các mặt hàng ựều giảm mạnh do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả lại có sự tăng trưởng khá.

Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu rau rau quả trong cả năm 2008 ựã ựạt 391,6 triệu USD, tăng 28,14% so với năm 2007. Tuy gặp không ắt khó khăn do tác ựộng của nền tài chắnh thế giới nhưng năm 2009 xuất khẩu rau rau quả của nước ta ước ựạt kim ngạch khoảng 420 triệu USD, tăng nhẹ 7,24% so với năm 2008.

Về doanh nghiệp xuất khẩu: Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong tháng 12/2008, cả nước có tất cả 296 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu rau quả. Trong ựó, có 39 doanh nghiệp ựạt kim ngạch xuất khẩu hơn 100 nghìn USD; 34 doanh nghiệp ựạt kim ngạch từ 200 nghìn USD trở lên, 9 doanh nghiệp ựạt kim ngạch trên 500 nghìn USDẦ Nổi bật và dẫn ựầu danh sách là công ty TNHH SX & thương mại Việt Hải với kim ngạch 1,4 triệu USD. Tiếp ựến là công ty cổ phần Vinamit với 1,38 triệu USD, công ty TNHH Sáu Nhu với kim ngạch 1,3 triệu USD; công ty TNHH Agrivina với 936,5 nghìn USDẦ(http://www. Rauhoaquavietnam.vn).

Thực trạng phát triển của ngành hàng rau quả Việt Nam trong những năm qua cho thấy, mặc dù Việt Nam là một nước có nhiều tiềm năng ựể phát triển ngành hàng này nhưng chúng ta vẫn chưa biết phát huy những tiềm năng ựó, một trong những nguyên nhân là do khả năng tiếp cận thị trường của từng tác nhân trong ngành hàng còn nhiều hạn chế ựặc biệt là nhóm nông hộ.

Trong những năm gần ựây, hàng loạt các hoạt ựộng nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường cho người nông dân ựược các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện và bước ựầu ựem lại hiệu quả ựáng kể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 33

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 37 - 42)