I Hệ máy chế biến tạo hình 15.5000m3/h, tương ñươ ng 13.000 viên gạch 2 lỗ QTC/h
5. KẾT LUẬN 1 Kết luận
5.1 Kết luận
Qua nghiên cứu về kênh phân phối sản phẩm Công ty cổ phần gạch ngói Thạch Bàn, ựề tài rút ra những kết luận như sau:
Có rất nhiều quan ựiểm khác nhau về khái niệm kênh phân phối sản phẩm. đôi khi kênh phân phối sản phẩm ựược coi là con ựường của sản phẩm từ người sản xuất ựến người tiêu dùng. Một số người ựịnh nghĩa nó như một dãy quyền sở hữu các hàng hóa khi chúng chuyển qua các tổ chức khác nhau. Một số khác lại mô tả kênh phân phối sản phẩm như là các hình thức liên kết lỏng lẻo của các công ty ựể cùng thực hiện một mục ựắch thương mại. Do ựối tượng nghiên cứu của ựề tài là hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại công ty sản xuất nên chúng tôi ựưa ra ựịnh nghĩa trên quan ựiểm quyết ựịnh và quản lý kênh phân phối ựối với công ty sản xuất. Với quan ựiểm này thì kênh phân phối sản phẩm ựược ựịnh nghĩa như là: ỘMột tổ chức các tiếp xúc (quan hệ) bên ngoài ựể quản lý các hoạt ựộng nhằm ựạt ựược các mục tiêu phân phối của nóỢ, (Trắch giáo trình quản lý kênh Marketing Ờ nhà xuất bản thống kê Ờ 1996).
Các kênh phân phối, cùng với các tác tác nhân bên trong nó, ựược tổ
chức theo hệ thống gồm các cấp khác nhau ựóng vai trò rất quan trọng ựối sự
phát triển của doanh nghiệp, nó ựược coi như cây cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, là ựiều kiện tất yếu ựể duy trì và thúc ựẩy quá trình lưu thông sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.
Từ khi ựi vào hoạt ựộng, Công ty cổ phần gạch ngói Thạch Bàn ựã luôn cố gắng ựể hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm phù hợp với ựặc ựiểm thị
trường, trên cơ sở nền tảng chiến lược kinh doanh của công ty. Nghiên cứu thực trạng kênh phân phối của công ty có thể rút ra một số kết luận sau:
Một là, Nhân viên bán hàng ựóng một vai trò hết sức quan trọng trong
Hai là, sản phẩm gạch, ngói của công ty ựược tiêu thụ qua 3 loại kênnh là kênh không cấp (kênh trực tiếp, gồm một kênh từ Công ty ựến người tiêu dùng), kênh 1 cấp (gồm 2 kênh, từ Công ty ựến ựại lý ựến người tiêu dùng và từ Công ty ựến cửa hàng bán lẻ ựến người tiêu dùng), kênh 2 cấp (bao gồm một kênh, từ công ty ựến ựại lý cấp 1 ựến ựại lý cấp 2 ựến người tiêu dùng). Trong hệ thống tiêu thụ của công ty thì kênh 4 (từ Công ty ựến ựại lý cấp 2
ựến người tiêu dùng) là kênh phân phối chủ ựạo, góp phần tiêu thụ phần lớn lượng sản phẩm của công ty (chiếm 44% tổng doanh thu tiêu thụ). Kênh 3 (từ
Công ty ựến ựại lý cấp 1 ựến ựại lý cấp 2, ựến người tiêu dùng) là kênh tiêu thụựem lại giá trị doanh thu thấp nhất cho công ty (8,13%).
Ba là, Các kênh trong hệ thống phân phối của công ty có sự chuyên
môn hóa khá rõ rệt. Kênh 1 và kênh 2 có thế mạnh về tiêu thụ sản phẩm gạch xây, trong khi ựó kênh 3 lại có thế mạnh về sản phẩm gạch mỏng. Kênh 4 lại hoàn toàn khác vì có thể thực hiện chức năng tiêu thụ cả 3 loại sản phẩm với tỷ trọng cân ựối hơn các kênh còn lại. Tuy vậy, các kênh không có sự phân hóa mạnh mẽ theo phân khúc ựịa lý của thị trường. Nhìn chung công ty mới chú trọng thị trường trong tỉnh, thể hiện ở gần 80% tổng doanh số tiêu thụ
thuộc về ựịa bàn này. Thị trường ngoại tỉnh chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ với trên 20% tổng doanh thu bán hàng của toàn công ty và ựược ựảm bảo chủ yếu bởi kênh 2 và kênh 3.
Bốn là, Gạch xây 2 lỗ và gạch nem, ngói mũi hài là các loại sản phẩm
ưu thếựem lại phần lớn doanh thu tiêu thụ cho công ty.
Năm là, Mặc dù doanh thu tiêu thụ của công ty có sự gia tăng mạnh
mẽ, nhưng nhìn chung cho toàn hệ thống, công ty ựang phải ựối mặt với xu hướng ổn ựịnh và giảm về hiệu quả tiêu thụ sản phẩm, ựặc biệt là hiệu quả chi phắ bán hàng.
Sáu là, Trong hệ thống phân phối, hiệu quả kinh doanh ựược ghi nhận
có tác nhân trung gian, chi phắ bán hàng thấp. Sự khác biệt về hiệu quả kinh tế
giữa các kênh trong hệ thống ựược giải thắch bởi yêu cầu về ựầu tư chi phắ không giống nhau giữa các kênh.
Bảy là, Các tác nhân trong hệ thống kênh tiêu thụ của công ty ựều ựạt
ựược hiệu quả cao trong so sánh với mức tỷ suất lợi nhuận mà công ty ựạt
ựược. Xét ựến chỉ tiêu lợi nhuận trên chi phắ bán hàng có thể thấy các tác nhân ựạt ựược hiệu quả sử dụng chi phắ bán hàng cao hơn rất nhiều so với sự
thực hiện của công ty, trong ựó ựại lý cấp 2 ựạt ựược hiệu quảựầu tư chi phắ bán hàng cao nhất. Các tác nhân ở trong kênh có nhiều cấp hơn ựạt ựược hiệu quả thấp hơn so với tác nhân cùng cấp ở kênh có ắt cấp hơn.
Tám là, bên cạnh những mặt mạnh về uy tắn, thương hiệu, chất lượng
và chủng loại sản phẩm, cùng với những thời cơ thuận lợi, công ty cũng phải
ựối mặt với những thách thức vềựối thủ cạnh tranh, giá cả nguyên vật liệu gia tăng và những yếu kém bên trong như lực lượng mỏng và yếu.
Qua nghiên cứu, ựề tài ựưa ra một số giải pháp ựể thúc ựẩy phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty như sau:
Thứ nhất, nhóm giải pháp nhằm nâng cao mức tiêu thụ sản phẩm bao gồm cải thiện, nâng cao, ựa dạng hóa danh mục sản phẩm; nâng cao hiệu quả
của hoạt ựộng của các thành viên trong kênh phân phối; tăng hiệu quả của hoạt ựộng truyền thông quảng cáo.
Thứ hai, nhóm giải pháp cải thiện sự lưu thông các dòng chảy trong
kênh bao gồm giải pháp ựối với nhà phân phối, ựại lý; giải pháp sử dụng phối hợp marketing Ờ mix trong quản lý kênh.
Thứ ba, nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ựộng bao phủ thị
trường của hệ thống phân phối bao gồm Xây dựng thêm hệ thống phân phối, cải thiện, loại bỏ những ựại lý kém hiệu quả; phát triển thêm hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm; tập trung xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty trên thị trường.
5.2 Kiến nghị
*đối với nhà nước.
- Nhà nước cần ựưa ra mức thuế phù hợp ựể khuyến khắch ngành sản xuất và kinh doanh VLXD phát triển.
- Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế và dự báo thị trường, ựể các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời.
*đối với công ty.
- Công ty cần tắch cực ựầu tư và liên tục nghiên cứu cải tiến sản phẩm cả về công thức, chất lượng và mẫu mã ựể duy trì và gia tăng ưu thế của sản phẩm với các ựối thủ cạnh tranh.
- Công ty cần tiếp tục chủ ựộng trong khâu ựầu vào ựể có ựược lợi thế
trong giá bán ựối với các ựối thủ cạnh tranh.
- Công ty cần mở rộng và sử dụng thêm các kênh phân phối, kênh tiêu thụ khác cho ựa dạng và tăng lượng sản phẩm trên thị trường.
- Mở rộng các thị trường và mở thêm các ựại lắ trên các thị trường mới. - đào tạo và củng cốựội ngũ nhân viên bán hàng, nhân viên thị trường, tiếp tục sử dụng chiến lược hỗ trợ kinh doanh ựồng thời có cơ chế giám sát hoạt ựộng của các nhân viên (kể cả cộng tác viên) trong việc thực hiện các công việc ựối với việc xúc tiến bán hàng.