Tùy từng bộ phận của cây bị bệnh mà vết bệnh trên các bộ phận ựó có những biểu hiện triệu chứng riêng.
* Vết bệnh trên lá
Vết bệnh ban ựầu là những chấm nhỏ, mờ, màu hơi vàng, sau vài ngày vết bệnh kéo dài về 2 phắa, phình to ở giữa tạo thành dạng hình thoi, giữa vết bệnh màu xám tro, có một viền nâu, xung quanh vết bệnh có thể có quầng vàng. đây là vết bệnh ựặc trưng. Trên một số giống lúa nhiễm, trong ựiều kiện thời tiết phù hợp cho bệnh phát triển, ruộng bón ựạm quá nhiều thì triệu chứng vết bệnh có sự khác biệt. Ban ựầu vết bệnh là những chấm nhỏ, sau lan rộng và có màu xanh tái, kéo dài nhiều ngày, ựó là dạng vết bệnh cấp tắnh, mãi sau vết bệnh mới chuyển thành dạng hình thoi ựặc trưng, kắch thước vết bệnh dao ựộng trong khoảng 0,5mm-4mm x 1mm-25mm. Trong trường hợp bệnh phát triển mạnh, các vết bệnh nhỏ thường liên kết nối liền nhau tạo thành một dải vết bệnh, làm cho lá cháy khô lụi ựi nhanh chóng [12].
* Vết bệnh trên cổ lá
Vết bệnh ban ựầu là chấm nâu sau phát triển thành vết nâu hình khum theo chiều cong giữa cổ lá và phiến lá. Khi cổ lá bị bệnh toàn lá tái xanh, xám, khô lụi, gẫy gục [12].
*Vết bệnh trên thân
Vết bệnh ban ựầu là những ựốm nhỏ màu nâu sau lớn rộng ra thành một vòng tròn bao quanh ựốt thân làm cho thân lõm tóp lại và có màu nâu ựen. Khi trời ẩm hoặc có mưa nhiều ngày, ựốt thân bị bệnh thường mềm nhũn, dễ
bị gãy gập khi gặp gió [12].
* Vết bệnh trên cổ bông, gié lúa
Trên cổ bông, gié lúa vết bệnh lúc ựầu là ựốm nhỏ, sau lan ra theo chiều dài làm cả ựoạn cổ bông có màu nâu xám, khô tóp. Nếu bị nhiễm bệnh sớm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...17
làm cho toàn bộ bông bị lép trắng; nhiễm bệnh muộn (vào thời kỳ làm hạt- chắn) gây ra hiện tượng bông lúa nhỏ, có nhiều hạt lép lửng, dễ gãy, gié lúa dễ
bị rụng dẫn ựến làm giảm năng suất lúa [12].
*Vết bệnh trên hạt
Vết bệnh trên hạt không ựồng nhất về hình dạng như trên lá lúa mà có dạng ựốm tròn hoặc không ựịnh hình, màu nâu ựen hoặc xám. Nấm ký sinh ở
vỏ trấu và có thể ở bên trong hạt. Vì vậy hạt giống bị nhiễm bệnh chắnh là nguồn bệnh truyền từ vụ này qua vụ khác [12].
2.2.2.3 Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh ựến sự phát sinh và gây hại của bệnh ựạo ôn
*Ảnh hưởng của yếu tố khắ hậu thời tiết
Nấm gây bệnh ựạo ôn ưa nhiệt ựộ tương ựối thấp. Vì vậy bệnh thường phát sinh gây hại vào những tháng có nhiệt ựộ từ 18-25oC, ẩm ựộ không khắ cao trên 90%, trời âm u hoặc thường xuyên có mưa trong nhiều ngày liên tiếp.
Ở các tỉnh miền Bắc bệnh phát sinh gây hại ở cả 2 vụ lúa/năm. Tuy nhiên mức ựộ phát sinh gây hại của bệnh ở vụ chiêm xuân thường lớn hơn rất nhiều so với vụ lúa mùa. Trong vụ chiêm xuân, bệnh thường xuất hiện vào tháng 1, 2 trên ruộng mạ, sang ựầu tháng 3 xuất hiện cục bộ trên lúa xuân khi lúa ở
thời kỳựẻ nhánh, từ giữa tháng 3 ựến giữa tháng 5 bệnh thường phát sinh gây hại mạnh trên diện rộng. Trên các trà lúa mùa, bệnh phát sinh vào khoảng từ
tháng 10 ựến tháng 11 khi lúa ựang ở thời kỳ trỗựến chắn [12].
Những kết quả nghiên cứu của viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long cho thấy: Mật ựộ bào tử nấm bắt ựược trong các bẫy bào tử tỷ lệ thuận với ẩm ựộ
không khắ. Mức ựộ nhiễm bệnh của cây ký chủ trong những tháng mùa mưa tỷ lệ thuận với lượng mưa [11].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...18
*Ảnh hưởng của yếu tốựất ựai, phân bón và chếựộ bón phân
Những chân ruộng nhiều mùn, trũng, khó thoát nước, những vùng ựất mới vỡ hoang, ựất nhẹ, giữ nước kém, khô hạn và những chân ruộng có lớp
ựất sét nông là ựiều kiện thuận lợi cho nấm bệnh ựạo ôn phát triển [12].
Phân bón cũng ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát sinh, phát triển của bệnh. Nếu bón phân không hợp lý bệnh vẫn phát sinh gây hại mạnh ngay cả trong những năm ựiều kiện thời tiết không thuận lợi cho nấm bệnh phát triển [12].
Trong các loại phân bón, ựạm là loại phân có ảnh hưởng nhiều nhất ựến mức ựộ phát sinh gây hại của bệnh. Mức ựộ ảnh hưởng của ựạm tới sự biến
ựộng của bệnh còn tùy thuộc vào từng loại ựất, phương pháp bón và diễn biến của khắ hậu thời tiết khi bón. Bón quá nhiều ựạm, bón quá muộn, bón khi nhiệt ựộ không khắ thấp, bón lúc cây còn non sẽ làm tăng tỷ lệ bệnh và mức
ựộ gây hại của bệnh. Bón quá nhiều ựạm tắnh chống chịu bệnh của cây lúa sẽ
giảm, do quá trình silic hóa vách tế bào bị hạn chế, hàm lượng axit amin tự do trong cây tăng lên [12].
Bón nhiều kali trên chân ruộng ựược bón nhiều ựạm bệnh cũng có thể
tăng.
Phân lân ắt ảnh hưởng ựối với mức ựộ nhiễm bệnh của cây. Tuy nhiên nếu sử dụng phân lân không hợp lý, bệnh vẫn có thể tăng [12].
*Ảnh hưởng của chếựộ nước, mật ựộ, thời vụ.
Chế ựộ nước và mật ựộ có ảnh hưởng trực tiếp ựến chế ựộ dinh dưỡng của cây. Nước là môi trường hòa tan các chất dễ tiêu cho cây hấp thu, tăng sức chống chịu bệnh ựạo ôn, hạn chếảnh hưởng của ựạm ựối với bệnh [3].
Bệnh ựạo ôn phát triển mạnh hơn ở những ruộng có mật ựộ cấy quá cao. Trên các trà lúa xuân cấy sớm và mùa muộn bệnh ựạo ôn thường phá hại sớm và kéo dài [12].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...19
2.2.2.4.Những nghiên cứu về chủng sinh lý (race) nấm gây bệnh và tắnh chống bệnh ựạo ôn của các giống lúa
Nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh ựạo ôn là loại nấm ký sinh chuyên tắnh, quần thể nấm không ựồng nhất về tắnh ựộc, tắnh gây bệnh. Trong tự nhiên do ựột biến, lai tạo, sự biến ựộng của các yếu tố sinh thái và sự xuất hiện của các giống lúa khác nhau nên tắnh ựộc, tắnh gây bệnh của nấm ựạo ôn luôn luôn biến ựổi, từựó hình thành nên các chủng sinh lý mới [12].
Ở Việt Nam, từ 1976 những khảo sát về sự phổ biến các nhóm nòi ựạo ôn bước ựầu ựã ựược Viện BVTV và trường ựại học Nông nghiệp I- Hà Nội thực hiện, kết quả cho thấy: toàn bộ 8 giống lúa trong bộ giống lúa quốc tế chỉ
thị nòi ựều nhiễm bệnh nhưng mức ựộ nhiễm bệnh rất khác nhau. Ở vùng Bắc Hà toàn bộ giống chỉ thị nhóm nòi A, B, C, D, IE, IF, H ựều bị nhiễm bệnh
ựạo ôn nặng (cấp bệnh từ cấp 5 ựến cấp 9), ở vùng điện Biên, 3 trong 8 giống chỉ thị nòi lại nhiễm ựạo ôn rất nhẹ (cấp bệnh từ cấp 1 ựến cấp 2). đó là giống Raminad St-3 chỉ thị nhóm nòi giống A, giống Zenith chỉ thị nòi B và giống Usen chỉ thị nhóm nòi D. Ở vùng Tiền Giang chỉ có giống Usen chỉ thị nhóm nòi D nhiễm ựạo ôn nặng (cấp bệnh ở cấp 6), còn các giống Zenith chỉ thị nòi B và giống Kanto-51 chỉ thị nhóm nòi IF chống bệnh cao (chỉ nhiễm ở cấp 1). Các giống còn lại như giống NP-125 chỉ thị nhóm nòi C, giống Dular chỉ thị
nhóm nòi IE và giống Caloro chỉ thị nhóm nòi H nhiễm ựạo ôn trung bình (cấp bệnh từ cấp 3-4) [12].
đến năm 1985- 1987 ựã có những kết quả nghiên cứu bổ sung về các nhóm nòi của nấm gây bệnh ựạo ôn ở các vùng. Ở vùng Quảng Nam - đà Nẵng chủ yếu 3 trong 5 nhóm nòi ựạo ôn là nhóm nòi IB, IC, IF trong ựó nhóm nòi IB phổ biến hơn chiếm ưu thế trong vụựông xuân, nhóm nòi IC và IF chiếm ưu thế trong vụ lúa xuân hè và nhóm nòi IC chiếm ưu thế trong vụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...20
Trong thắ nghiệm với 12 nguồn mẫu nấm phân lập từ 12 tỉnh ở các vùng
ựịa lý khác nhau của nước ta, có thể sơ bộ phân ựịnh ra 5 nhóm nòi chủ yếu như sau:
Nhóm nòi IA có mặt ở vùng Tiền Giang, Sơn La.
Nhóm nòi IB có mặt ở Quảng Nam- đà Nẵng, Nghệ Tĩnh, Hà Nam Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Hưng, Hà Bắc.
Nhóm nòi IC có mặt ở Quảng Nam- đà Nẵng, Vĩnh Phúc. Nhóm nòi ID có mặt ở Thái Bình, Hà Bắc.
Nhóm nòi IF có mặt ở Quảng Nam- đà Nẵng.
Kết quả nghiên cứu phối hợp giữa trường đại học Nông nghiệp I và Viện Khoa học kỹ thuật việt Nam cho thấy: Các nòi nấm có tắnh ựộc khác nhau. Mẫu phân lập nấm ựạo ôn ở vùng Nghệ Tĩnh có tắnh ựộc cao hơn so với mẫu nấm ựạo ôn ở vùng điện Biên [12].
Khi nghiên cứu cấu trúc quần thể nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh
ựạo ôn ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu của Lê đình đôn (1999) ựã thu thập
ựược 78 mẫu phân lập ở ựồng bằng sông Hồng (Hà Tây, Thái Bình) và ựồng bằng sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Hậu Giang). Kết quả có 4 dòng nấm ựược tìm thấy ở miền Bắc là VL1, VL2, VL3, VL4, trong ựó dòng VL2 chiếm ưu thế. Ởựồng bằng sông Cửu Long chỉ tìm thấy duy nhất 1 dòng ựó là VL5. Trong số các mẫu phân lập tham ra thắ nghiệm có 12 nòi ựược tìm ra (gồm các nòi 002.4; 006.4; 106.4; 102.4; 002.0; 000.0; 000.4; 102.0; 006.0; 022.4; 100.4; 126.0). Sự phân bố của các nòi này cũng khác nhau ở miền Bắc và miền Nam, nòi 000 chiếm ưu thếở vùng ựồng bằng sông Hồng, nòi 102 lại chiếm ưu thếở vùng ựồng bằng sông Cửu Long [8].
Khi nghiên cứu về các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh ựạo ôn, nhóm nghiên cứu của Nado Takahito (1999) ựã thu ựược 129 mẫu ở miền Bắc và sắp xếp vào 12 chủng sinh lý dựa trên phản ứng của 12
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...21
giống lúa chỉ thị, trong ựó chủng 002.4 chiếm 31%, của các mẫu phân lập, chủng 106.4 chiếm 19,4%, chủng 006.4 chiếm 17,1%, chủng 102.4 chiếm 14,7% và chủng 002.0 chiếm 7% còn 7 chủng khác là các chủng thứ yếu của Việt Nam [8].
Việc nghiên cứu và sử dụng các giống chống bệnh ựạo ôn ở nước ta ựã và ựang ựược tiến hành rộng rãi. Kết quả bước ựầu ựã phát hiện ựược trong tập ựoàn giống cổ truyền Việt Nam có nhiều giống chống bệnh cao như Tẻ
Tép, chiêm Chanh Phú Thọ, Chiêm Bầu Thanh Hóa, gié, Tép Sài Gòn, Nàng Thơm, Nàng chét...Nhiều giống nhập nội ựược chọn lọc lai tạo cũng có tắnh chống bệnh ựạo ôn cao ở nhiều vùng như NN 75-2, NN-3B, NN-3A, IR1820, IR 56, IR 64...[12].
Theo Ngô vĩnh Viễn, Hà Minh Trung và ctv (1991-1995) [22] sau khi nghiên cứu về thời gian duy trì tắnh kháng bệnh của một số giống lúa kháng bệnh ựạo ôn ở các vùng sinh thái khác nhau ựã kết luận: Sự thay ựổi khả năng ký sinh của nấm gây bệnh ựạo ôn ựược biểu hiện rõ nhất là sự ựổ vỡ tắnh kháng bệnh của các giống kháng bệnh sau một thời gian gieo cấy trên ựồng ruộng. Ở các vùng sinh thái khác nhau tốc ựộ thay ựổi khả năng ký sinh của nấm gây bệnh ựạo ôn cũng khác nhau. Ngoài ra, nguyên nhân gây nên sự ựổ
vỡ tắnh kháng còn phụ thuộc vào gen kháng. Như vậy vấn ựề tuyển chọn gen kháng bệnh là vấn ựề ựược quan tâm trong công tác lai tạo và tuyển chọn giống kháng bệnh.
Hà Minh Trung và ctv (1996-1997) [21] sau khi nghiên cứu phản ứng của các giống lúa với các ựơn bào tử nấm gây bệnh ựạo ôn ở các vùng sinh thái khác nhau ựã phát hiện thấy: Không phải 1 giống lúa ựã bị nhiễm bệnh
ựạo ôn trên ựồng ruộng là nhiễm với tất cả các nguồn nấm ựạo ôn, chúng chỉ
nhiễm với một vài isolate và kháng một vài isolate. Ngay cả giống Tẻ Tép
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...22
bệnh ựạo ôn ở các vùng) nhưng cũng nhiễm một vài isolate của nấm
Pyricularia oryzae Cav. Ngược lại nguồn nấm ựã gây bệnh trên giống Tẻ Tép có sức gây bệnh cao ựối với các giống khác. Do vậy việc tạo giống kháng bệnh ựạo ôn bằng cách lai hữu tắnh giữa các giống có nguồn gen khác nhau sẽ
tạo ựược con lai kháng bệnh cao trên ựồng ruộng.
Trong tự nhiên, nguồn nấm Pyricularia oryzae Cav. rất phong phú, quần thể nấm này luôn thay ựổi mà nguyên nhân của nó là do ựột biến, lai tạo và sự
di chuyển của nấm từ vùng này sang vùng khác. Người ta nhận thấy rằng, trên
ựồng ruộng gieo trồng một vài loại giống chủ lực nhiều năm liền sẽ là nguyên nhân dẫn ựến sự sụp ựổ nhanh chóng tắnh kháng của giống. Do vậy gieo cấy
ựa dạng hóa nguồn giống có gen kháng bệnh trên ựồng ruộng sẽ góp phần hạn chế phạm vi gây hại của bệnh ựạo ôn [21].
Khi nghiên cứu 24 dòng lúa chứa các gen chống bệnh khác nhau với 4 isolate nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh ựạo ôn, Phan Hữu Tôn (2004) [18] thấy rằng có 8 dòng chống ựược 4 isolate, 10 dòng chống ựược 3 isolate, 3 dòng chống ựược 2 isolate và có 3 dòng chỉ chống ựược 1 isolate. Qua ựó, tác giả nhận ựịnh rằng các gen khác nhau, khả năng chống isolate của nấm gây bệnh ựạo ôn cũng khác nhau.
2.2.2.5 Một số biện pháp phòng trừ bệnh ựạo ôn
Nấm gây bệnh ựạo ôn tồn tại trên hạt giống, rơm rạ, cỏ dại, ựất trồng, lúa chét bằng sợi nấm, bào tử và truyền lan bệnh bằng nhiều con ựường khác nhau. để chủ ựộng phòng ngừa, ngăn chặn sự phát triển bệnh nhằm ựảm bảo
ổn ựịnh và tăng năng suất lúa, cần thiết phải áp dụng ựồng bộ hệ thống các biện pháp phòng trừ tổng hợp bao gồm các biện pháp kỹ thuật canh tác, sử
dụng giống kháng bệnh, bố trắ cơ cấu giống theo mùa vụ thắch hợp và biện pháp hóa học [12].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...23 điều chỉnh hợp lý các biện pháp canh tác, bố trắ thời vụ hợp lý, sử dụng giống kháng bệnh có tác dụng phòng ngừa, hạn chế bệnh lây lan trên ựồng ruộng. đồng thời ựiều chỉnh hợp lý các biện pháp canh tác còn có tác dụng
ựiều hòa môi trường sống và sự sinh trưởng, phát triển của cây, nâng cao tắnh chống chịu bệnh cho cây. Tuy nhiên khi bệnh ựạo ôn ựã phát sinh thành dịch thì biện pháp hóa học là biện pháp hữu hiệu ựể ngăn chặn dịch bệnh trên ựồng ruộng một cách nhanh nhất. Việc sử dụng thuốc có hiệu quả, kinh tế và an toàn là vấn ựề trọng tâm ựược ưu tiên trong các nghiên cứu.
Quá trình sử dụng thuốc trừ bệnh ựạo ôn ở nước ta bắt ựầu từ việc dùng Falidan với vôi bột theo tỷ lệ 1/20 ựến 1/10 khi bệnh phát sinh trên ựồng ruộng. Tuy nhiên thuốc Falidan có hiệu lực thấp, ắt có tác dụng diệt trừ khi bệnh ựã phát sinh thành dịch. Hơn nữa, Falidan là hợp chất chứa thủy ngân nên rất ựộc cho người, gia súc, dễ gây cháy lá lúa. Vì thế thuốc này từ lâu ựã bị cấm sử dụng và ựược thay thế bằng nhiều loại thuốc khác [12].
Hiện nay trên thị trường thuốc BVTV, thuốc trừ bệnh ựạo ôn rất ựa dạng và phong phú. Tuy nhiên, hiệu lực của từng loại thuốc khác nhau.
Mai Thị Liên, Hà Minh Trung và ctv (1944) [10]; Ngô Vĩnh Viễn, Hà Minh Trung và ctv (1991-1995) [20] sau khi khảo sát hiệu lực của 4 loại thuốc trừ bệnh ựạo ôn (gồm Kitazin, Hinosan, Fujione, Kasai) ở trong phòng thắ nghiệm và trên ựồng ruộng ựã ựưa ra nhận xét: Thuốc Hinosan và Fujione có thể diệt ựược nấm bệnh trên môi trường nhân tạo, Kitazin chỉức chếựược