Kết quả phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lúa bằng thuốc hóa học ngoà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm pyricularia oryzae cav gây bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân 2010 ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh và biện pháp phòng trừ (Trang 77)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6.3.Kết quả phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lúa bằng thuốc hóa học ngoà

rung v xuân 2010 ti xã đại đồng Thành - Thun Thành - Bc Ninh

Song song với các thắ nghiệm tiến hành trong phòng và trong nhà lưới, chúng tôi tiến hành khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ bệnh

ựạo ôn ựang ựược sử dụng phổ biến hiện nay ở ngoài ựồng ruộng.

Ngoài ra chúng tôi còn tiến hành khảo sát nồng ựộ của thuốc có hiệu quả

nhất trong phòng trừ, khảo sát số lần phun thuốc và khảo sát thời ựiểm phun thuốc ảnh hưởng ựến bệnh ựạo ôn ngoài ựồng ruộng.

4.6.3.1. Kho sát hiu lc ca các loi thuc ựới vi bnh ựạo ôn lá

Với việc khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc chúng tôi tiến hành với thắ nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại.

Kết quảựược trình bày ở bảng 4.18 và hình 4.3.

Qua kết quả thu ựược ở bảng 4.18 và hình 4.3 chúng tôi thấy:

Tất cả các công thức thắ nghiệm ựều có hiệu lực phòng trừ bệnh ựạo ôn rõ rệt so với ựối chứng, nhưng các loại thuốc khác nhau thì hiệu lực phòng trừ

là khác nhau. Ở thời ựiểm sau phun thuốc 7, 14, 21 ngày trên các công thức tỷ

lệ bệnh giảm mặc dù tốc ựộ giảm của bệnh là rất thấp. Còn ở công thức ựối chứng thì tỷ lệ bệnh tăng lên một cách rõ rệt trước khi phun thuốc tỷ lệ bệnh

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...68

là 8,50%, chỉ số bệnh là 1,38% nhưng ựến 21 ngày sau phun tỷ lệ bệnh tăng lên là 13,2% và chỉ số bệnh cũng tăng lên là 1,88%.

Bng 4.18. Hiu lc phòng tr ca mt s thuc hóa hc ựối vi bnh ựạo ôn hi lá trên ging Q5 đại đồng Thành - Thun Thành - Bc Ninh

Mc ựộ nhim bnh Sau phun Trước

phun 7 ngày 14 ngày 21 ngày

Hiu lc phòng trsau phun Công thc thắ nghim TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) 7 ngày 14 ngày 21 ngày

CT1 8,00 1,16 6,77 0,98 5,97 0,95 4,38 0,70 18,3a 29,3a 56,3a CT2 7,50 1,12 7,20 0,97 7,20 1,04 6,80 1,09 16,5ab 18,7b 26,9b CT3 7,50 1,05 6,40 0,97 5,60 0,78 5,20 0,79 10,6c 35,1c 44,5c CT4 8,50 1,38 10,4 1,43 11,6 1,59 13,2 1,88 - - - LSD 5% 2,94 4,85 8,06 CV % 13,8 12,4 13,4 Ghi chú TLB: T l bnh CSB: ch s bnh

CT1: Nativo750 WG- Liu lượng 120g/ha (liu dùng theo khuyến cáo) CT2: Rabcide 30WP- Liu lượng 1,2kg/ha (liu dùng theo khuyến cáo) CT3: Beam 75WP- Liu lượng 250g/ha (liu dùng theo khuyến cáo) CT4: đối chng (Không phun)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...69 0 10 20 30 40 50 60 Hiu lc (%)

7 ngày 14 ngày 21 ngày

Ngày sau phun

CT1 CT2 CT3

Hình 4.3. Hiu lc phòng tr ca mt s thuc hóa hc ựối vi bnh ựạo ôn hi lá trên ging Q5 đại đồng Thành - Thun Thành - Bc Ninh

Kết quả tắnh hiệu lực của thuốc trong phòng trừ bệnh cho thấy:

Sau phun 21 ngày các công thức ựều có hiệu lực phòng trừ cao nhất so với 7,14 ngày sau phun.

Công thức 1 thuốc Nativo 750WG sau 77 ngày hiệu lực ựạt 18,3%, sau 14 ngày hiệu lực ựạt 29,3% nhưng sau 21 ngày hiệu lực ựạt 56,3%.

Công thức 2 thuốc Rabcide 30WP sau 7 ngày hiệu lực chỉ ựạt 16,5%, sau 14 ngày hiệu lực ựạt 18,7% nhưng sau 21 ngày hiệu lực ựạt 26,9%.

Công thức 3 sau 7 ngày hiệu lực ựạt 10,6%, sau 14 ngày hiệu lực ựạt 35,1% và ựến 21 ngày sau phun hiệu lực ựạt tới 44,5%.

Tuy nhiên sau 21 ngày công thức thuốc Rabcide 30WP có hiệu lực phòng trừ thấp nhất chỉựạt có 26,9% tiếp ựến là công thức thuốc Beam 75WP hiệu lực ựạt 44,5% và công thức 1 có hiệu lực phòng trừ bệnh cao nhất sau 21 ngày hiệu lực ựạt tới 56,3%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...70

4.6.3.2. Kho sát hiu lc ca thuc Nativo 750WG mt s nng ựộựối vi bnh ựạo ôn vi bnh ựạo ôn

để khảo sát hiệu lực của thuốc Nativo 750WG khi phun ở một số nồng

ựộ thuốc khác nhau ựối với bệnh ựạo ôn lá, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại. Kết quảựược trình bày ở bảng 4.19 và hình 4.4 Bng 4.19. Hiu lc ca thuc Nativo 750WG mt s nng ựộ ựối vi ựạo ôn lá Mc ựộ nhim bnh Sau phun Trước

phun 7 ngày 14 ngày 21 ngày

Hiu lc phòng tr sau phun Công thc

thắ nghim TLB

(%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) ngày 7 ngày 14 ngày 21

CT1 7,50 1,11 7,44 1,02 6,04 0,82 4,90 0,64 34,7b 71,5a 80,6a CT2 8,50 1,38 8.37 1,05 6,04 0,89 5,35 0,72 45,7a 75,7a 82,3a CT3 7,31 0,81 6,97 0,89 5,11 0,67 4,44 0,67 21,5c 68,5b 72,2b CT4 6,82 0,75 9,30 1,05 11,6 1,97 13,3 2,21 - - - LSD 5% 6,61 5,96 3,45 CV % 13,8 5,90 3,10 Ghi chú -TLB: T l bnh CSB: Ch s bnh CT1: Công thc1 : Nativo 750WG 0,1% CT2: Công thc 2: Nativo 750WG 0,15% CT3: Công thc 3: Nativo 750WG 0,2% CT4: Công thc 4: đối chng (không phun)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...71 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hiu lc (%)

7 ngày 14 ngày 21 ngày

Ngày sau phun

CT1 CT2 CT3 Hình 4.4. Hiu lc ca thuc Nativo 750WG mt s nng ựộ ựối vi ựạo ôn lá Qua bảng 4.19 và hình 4.4 chúng tôi nhận thấy cả 3 nồng ựộ (0,1%, 0,15%, 0,2%) của thuốc Nativo 750WG ựều có hiệu lực ựối với bệnh ựạo ôn trên lá. Sau phun 7 ngày, nồng ựộ thuốc khác nhau cho hiệu lực khác nhau một cách rỗ rệt. Hiệu lực của thuốc ở nồng ựộ 0,15% là cao nhất ựạt 45,7% so với các công thức ở nồng ựộ 0,1% và 0,2% ở mức tin cậy 95%.

Sau 14 và 21 ngày hiệu lực của thuốc tiếp tục tăng lên ựồng thời ở ô thắ nghiệm phun thuốc với nồng ựộ 0,15% vẫn cho hiệu lực phòng trừ là cao nhất so với các công thức còn lại, hiệu lực ựạt 75,7% ở 14 ngày sau phun và ựạt 82,3% ở 21 ngày sau phun cũng ở mức tin cậy 95%.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...72

4.6.3.3. Kho sát nh hưởng ca thi im phun thuc ựến bnh ựạo ôn

Khi tiến hành phun thuốc ngoài ựồng ruộng phải tuân thủ theo nguyên tác 4 ựúng (ựúng thuốc, ựúng cách, ựúng thời ựiểm, ựúng liều lượng) trong ựó có nguyên tắc là phải phun ựúng thời ựiểm. Chắnh vì vậy chúng tôi tiến hành thắ nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời ựiểm phun thuốc ựến bệnh ựạo ôn.

Kết quảựược trình bày ở bảng 4.20 và hình 4.5

Bng 4.20. Hiu lc ca thuc Nativo 750WG ựối vi bnh ựạo ôn khi phun các thi im khác nhau

Mc ựộ nhim bnh Sau phun Trước

phun 7 ngày 14 ngày Sau trngày 20

Hiu lc phòng tr sau phun Công thc thắ nghim TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB * (%) CSB * (%) ngày 7 ngày 14 Sau tr20 ngày Công thức 1 6,82 0,75 7,45 1,18 8,62 1,39 0,00 0,00 4,3c 11,1c - Công thức 2 7,50 1,05 6,00 0,92 4,00 0,62 0,00 0,00 47,4a 71,4a - Công thức 3 8,00 1,16 7,54 1,15 9,40 1,50 0,00 0,00 40,2b 40,8b - Công thức 4 6,82 0,74 7,05 1,22 9,80 1,41 0,00 0,00 - - -

LSD 5% 3,40 8,22

CV % 7,90 14,2

Ghi chú -TLB: T l bnh trên lá CSB: ch s bnh trên lá -TLB*: T l bnh trên bông CSB*: ch s bnh trên bông CT1: Nativo 750WG 0,15% - Phun phòng khi bnh chưa xut hin

CT2: Nativo 750WG 0,15% - Phun khi bnh chm xut hin trên lá (TLB 1-5%) CT3: Nativo 750WG 0,15% - Phun phòng ựạo ôn c bông

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...73 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hiu lc (%) 7 ngày 14 ngày

Ngày sau phun

CT1 CT2 CT3

Hình 4.5. Hiu lc ca thuc Nativo 750WG ựối vi bnh ựạo ôn khi phun các thi im khác nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng 4.20 và hình 4.5 chúng tôi nhận thấy ở công thức 1 (phun phòng khi bệnh chưa xuất hiện) và công thức 2 (phun khi bệnh xuất hiện với tỷ lệ 1-5%) ựều có hiệu lực phòng trừ bệnh ựạo ôn lá nhưng ở mức khác nhau một cách rõ rệt. Ở công thức phun khi tỷ lệ bệnh xuất hiện 1-5% cho hiệu lực cao một cách rõ rệt ở 7 ngày ựạt 47,4% và 14 ngày sau phun ựạt 71,4%. Còn

ở công thức phun phòng khi bệnh chưa xuất hiện hiệu lực chỉựạt có 4,3% ở 7 ngày sau phun và 11,1% ở 14 ngày sau phun ở mức tin cậy 95%.

Ở công thức 3 phun vào thời ựiểm phun phòng ựạo ôn cổ bông cũng cho hiệu lực phòng trừ tương ựối cao ựạt 40,2% ở 7 ngày sau phun và 40,8%

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...74

Sau trỗ 20 ngày chúng tôi tiến hành ựiều tra bệnh ựạo ôn cổ bông trên các công thức thì ở các công thức bệnh ựạo ôn cổ bông không xuất hiện

4.6.3.4. Kho sát nh hưởng ca s ln phun thuc ựối vi bnh ựạo ôn

để khảo sát ảnh hưởng của số lần phun thuốc ựến bệnh chúng tôi tiến hành thắ nghiệm phun trên giống Q5 tại xã đại đồng Thành - Thuận Thành.

Kết quảựược trình bày ở bảng 4.21 và hình 4.6.

Bng 4.21: nh hưởng ca s ln phun thuc Nativo 750WG ựến hiu lc phòng tr bnh ựạo ôn

Mc ựộ nhim bnh Sau phun Trước

phun 7 ngày 14 ngày Sau tr 20 ngày

Hiu lc phòng trsau phun Công thc thắ nghim TLB (%) CSB( %) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB* (%) CSB* (%) 7 ngày 14 ngày Sau tr20 ngày CT1 5,09 0,78 4,70 0,72 3,77 0,57 0,00 0,00 18,5a 44,3a - CT2 6,74 0,95 5,61 0,89 4,44 0,72 0,00 0,00 16,4ab 43,3ab - CT3 6,90 0,92 6,18 0,92 4,56 0,68 0,00 0,00 11,06c 41,4ab - CT4 7,27 1,13 8,36 1,27 9,47 1,47 0,00 0,00 - - - LSD 5% 3,35 9,46 CV % 15,5 15,6

Ghi chú -TLB: T l bnh trên lá CSB: ch s bnh trên lá -TLB*: T l bnh trên bông CSB*: ch s bnh trên bông CT1: Nativo 750WG: Phun 1 ln khi chm bnh

CT2: Nativo 750WG: 2 ln (ln 1 khi chm bnh, ln 2 sau ln 1 là 7 ngày) CT3: Nativo 750WG: 2 ln (ln 1 khi chm bnh, ln 2 khi sp tr) CT4: đối chng (không phun)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...75 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Hiu lc (%)

7 ngày 14 ngày Ngày sau phun

CT1 CT2 CT3

Hình 4.6. nh hưởng ca s ln phun thuc Nativo 750WG ựến hiu lc phòng tr bnh ựạo ôn

Qua bảng 4.21 và hình 4.6 chúng tôi nhận thấy:

Ở các công thức khác nhau sau phun thuốc 7, 14 ngày ựều cho hiệu lực phòng trừ khác nhau một cách rõ rệt. Ở 7 ngày sau phun thì công thức 1 cho hiệu lực phòng trừ cao nhất 18,5% tiếp ựến là công thức 2 hiệu lực ựạt 16,4% và thấp nhất là công thức 3 hiệu lực chỉựạt có 11,06%. Ở 14 ngày sau phun hiệu lực phòng trừ ở công thức 1 là cao nhất ựạt 44,3% và công thức 3 ựạt hiệu lực thấp nhất chỉựạt 41,4% ở mức tin cậy 95%.

Ở thắ nghiệm này sau trỗ 20 ngày chúng tôi tiến hành ựiều tra bệnh ựạo ôn cổ bông trên các công thức thì ở các công thức bệnh ựạo ôn cổ bông không xuất hiện.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...76

Tóm lại: Qua các thắ nghiệm ở ngoài ựồng ruộng về việc khảo sát hiệu lực của các loại thuốc, khảo sát các nồng ựộ khác nhau của thuốc, khảo sát

ảnh hưởng của thời ựiểm phun thuốc, khảo sát ảnh hưởng của số lần phun thuốc ựồng thời thông qua liều lượng khuyến cao chúng tôi khẳng ựịnh:

Sử dụng thuốc Nativo 750 WG có hiệu quả phòng trừ tốt nhất hiện nay

ựối với bệnh ựạo ôn.

Phun thuốc Nativo 750WG ở nồng ựộ 0,15% cho hiệu lực phòng trừ cao nhất so với các nồng ựộ khác.

Chỉ nên phun thuốc khi có tỷ lệ bệnh xuất hiện từ 1-5%. Chỉ cần phun 1 lần khi bệnh chớm xuất hiện là ựã có hiệu lực phòng trừ bệnh tốt nhất.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...77

MT S HÌNH NH THÍ NGHIM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.7: Triu chng gây hi ca nm P.oryzae Cav. trên lá

Hình 4.8. Triu chng gây hi ca nm P.oryzae Cav. trên thân

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...78

Hình 4.10. Thắ nghim phun thuc Thi Bao Linh 10FL trước và sau phun thuc

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...79

Hình 4.11. Triu chng bnh ựạo ôn hi lúa trên ging Nếp Hi Phòng

trước khi phun thuc ti xã Song H - Thun Thành Ờ Bc Ninh

Hình 4.12. Ging lúa Nếp Hi Phòng khi phun thuc Thi Bao Linh 10FL sau 20 ngày

Hình 4.13. Ging Nếp Hi Phòng khi phun thuc NaTiVo 750WG sau

20 ngày

Hình 4.14. Rung Nếp Hi Phòng không phun thuc sau 20 ngày

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...80

Hình 4.15. Ging lúa Vit Nam khi lây nhim bi mu nm 42

Hình 4.16. Triu chng vết bnh trên ging lúa Vit Nam khi lây nhim bi mu nm 42

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...81

5. KT LUN VÀ đỀ NGH

5.1. Kết lun

1. Tình hình phát sinh, gây hại của bệnh ựạo ôn trên lúa vụ xuân 2010 ở

huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Tình hình phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn lá

- Vụ xuân năm 2010 bệnh ựạo ôn xuất hiện, gây hại muộn, bệnh bắt ựầu gây hại vào cuối tháng 3 ựầu tháng 4, cao ựiểm của bệnh rơi vào cuối tháng 4 khi lúa ở thời kỳ làm ựòng, sau ựó bệnh giảm dần về cuối vụ.

- Giống Q5 và các giống Nếp (nếp 87, nếp 97) nhiễm bệnh ựạo ôn ở

mức cao, giống lúa Việt Nam Xi23, Syn 6 không bị nhiễm bệnh.

- Mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn trên lúa hai ựợt cấy (từ 20-29/2 và 01-10/3) trong vụ xuân muộn có sự khác nhau nhưng chưa rõ rệt.

- Ở 2 chân ựất khác nhau (vùng trồng lúa có luân canh rau, vùng ựất trũng thuần lúa) mức ựộ nhiễm ựạo ôn có sự khác nhau, vùng trồng lúa có luân canh rau mức ựộ nhiễm bệnh nhẹ hơn.

Tình hình phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn cổ bông

Vụ xuân 2010 ở Thuận Thành nói riêng và toàn tỉnh Bắc Ninh nói chung bệnh ựạo ôn cổ bông xuất hiện hại cục bộ, tỷ lệ bệnh nhẹ (0,3-0,5%), diện tắch bị hại không ựáng kể (theo báo cáo của chi cục BVTV tỉnh, toàn tỉnh có khoảng 261/39510ha bị nhiễm ựạo ôn cổ bông). Riêng tất cả các ựiểm mà chúng tôi ựiều tra ựều không thấy bệnh ựạo ôn xuất hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kết quả xác ựịnh mã số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh ựạo ôn trong vụ xuân 2010 ở khu vực tỉnh Bắc Ninh.

Xác ựịnh ựược mã số của 5 chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.: Các chủng nấm 210.4 gây hại trên giống Kháng dân, chủng nấm 000.0 gây hại trên giống Nếp nhung vỏ trắng, chủng 110.6 gây hại trên gióng Nếp lai,

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...82

chủng 211.1 gây hại trên giống Khang Dân và chủng 020.0 gây hại trên giống Nếp 87.

3. Một sốựặc tắnh của các chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh

ựạo ôn ở khu vực tỉnh Bắc Ninh.

- Môi trường PGA là môi trường thuận lợi nhất cho nấm phát triển. - Môi trường OMA là môi trường thuận lợi nhất cho nấm sinh bào tử. 4. Kết quả nghiên cứu ựộc tắnh của các chủng nấm

Trong nhóm giống nhập nội từ Trung Quốc có giống lúa Q.ưu số 1, Dưu 128 và trong nhóm giống lúa Việt Nam có giống Xi23 có khả năng kháng bệnh với các chủng nấm trên.

Giống lúa như Nếp 87, BC 15, Nếp cái hoa vàng là có phản ứng nhiễm

ựến nhiễm nặng với tất cả 5 chủng nấm trên.

5. Kết quả nghiên cứu hiệu lực của thuốc Thi Bao Linh 10FL trong ựiều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm pyricularia oryzae cav gây bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân 2010 ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh và biện pháp phòng trừ (Trang 77)