4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của số lần phun thuốc ựối với bệnh ựạo ôn
để khảo sát ảnh hưởng của số lần phun thuốc ựến bệnh chúng tôi tiến hành thắ nghiệm phun trên giống Q5 tại xã đại đồng Thành - Thuận Thành.
Kết quảựược trình bày ở bảng 4.21 và hình 4.6.
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của số lần phun thuốc Nativo 750WG ựến hiệu lực phòng trừ bệnh ựạo ôn
Mức ựộ nhiễm bệnh Sau phun Trước
phun 7 ngày 14 ngày Sau trỗ 20 ngày
Hiệu lực phòng trừ sau phun Công thức thắ nghiệm TLB (%) CSB( %) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB* (%) CSB* (%) 7 ngày 14 ngày Sau trỗ 20 ngày CT1 5,09 0,78 4,70 0,72 3,77 0,57 0,00 0,00 18,5a 44,3a - CT2 6,74 0,95 5,61 0,89 4,44 0,72 0,00 0,00 16,4ab 43,3ab - CT3 6,90 0,92 6,18 0,92 4,56 0,68 0,00 0,00 11,06c 41,4ab - CT4 7,27 1,13 8,36 1,27 9,47 1,47 0,00 0,00 - - - LSD 5% 3,35 9,46 CV % 15,5 15,6
Ghi chú -TLB: Tỷ lệ bệnh trên lá CSB: chỉ số bệnh trên lá -TLB*: Tỷ lệ bệnh trên bông CSB*: chỉ số bệnh trên bông CT1: Nativo 750WG: Phun 1 lần khi chớm bệnh
CT2: Nativo 750WG: 2 lần (lần 1 khi chớm bệnh, lần 2 sau lần 1 là 7 ngày) CT3: Nativo 750WG: 2 lần (lần 1 khi chớm bệnh, lần 2 khi sắp trỗ) CT4: đối chứng (không phun)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...75 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Hiệu lực (%)
7 ngày 14 ngày Ngày sau phun
CT1 CT2 CT3
Hình 4.6. Ảnh hưởng của số lần phun thuốc Nativo 750WG ựến hiệu lực phòng trừ bệnh ựạo ôn
Qua bảng 4.21 và hình 4.6 chúng tôi nhận thấy:
Ở các công thức khác nhau sau phun thuốc 7, 14 ngày ựều cho hiệu lực phòng trừ khác nhau một cách rõ rệt. Ở 7 ngày sau phun thì công thức 1 cho hiệu lực phòng trừ cao nhất 18,5% tiếp ựến là công thức 2 hiệu lực ựạt 16,4% và thấp nhất là công thức 3 hiệu lực chỉựạt có 11,06%. Ở 14 ngày sau phun hiệu lực phòng trừ ở công thức 1 là cao nhất ựạt 44,3% và công thức 3 ựạt hiệu lực thấp nhất chỉựạt 41,4% ở mức tin cậy 95%.
Ở thắ nghiệm này sau trỗ 20 ngày chúng tôi tiến hành ựiều tra bệnh ựạo ôn cổ bông trên các công thức thì ở các công thức bệnh ựạo ôn cổ bông không xuất hiện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...76
Tóm lại: Qua các thắ nghiệm ở ngoài ựồng ruộng về việc khảo sát hiệu lực của các loại thuốc, khảo sát các nồng ựộ khác nhau của thuốc, khảo sát
ảnh hưởng của thời ựiểm phun thuốc, khảo sát ảnh hưởng của số lần phun thuốc ựồng thời thông qua liều lượng khuyến cao chúng tôi khẳng ựịnh:
Sử dụng thuốc Nativo 750 WG có hiệu quả phòng trừ tốt nhất hiện nay
ựối với bệnh ựạo ôn.
Phun thuốc Nativo 750WG ở nồng ựộ 0,15% cho hiệu lực phòng trừ cao nhất so với các nồng ựộ khác.
Chỉ nên phun thuốc khi có tỷ lệ bệnh xuất hiện từ 1-5%. Chỉ cần phun 1 lần khi bệnh chớm xuất hiện là ựã có hiệu lực phòng trừ bệnh tốt nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...77
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM
Hình 4.7: Triệu chứng gây hại của nấm P.oryzae Cav. trên lá
Hình 4.8. Triệu chứng gây hại của nấm P.oryzae Cav. trên thân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...78
Hình 4.10. Thắ nghiệm phun thuốc Thi Bao Linh 10FL trước và sau phun thuốc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...79
Hình 4.11. Triệu chứng bệnh ựạo ôn hại lúa trên giống Nếp Hải Phòng
trước khi phun thuốc tại xã Song Hồ - Thuận Thành Ờ Bắc Ninh
Hình 4.12. Giống lúa Nếp Hải Phòng khi phun thuốc Thi Bao Linh 10FL sau 20 ngày
Hình 4.13. Giống Nếp Hải Phòng khi phun thuốc NaTiVo 750WG sau
20 ngày
Hình 4.14. Ruộng Nếp Hải Phòng không phun thuốc sau 20 ngày
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...80
Hình 4.15. Giống lúa Việt Nam khi lây nhiễm bởi mẫu nấm 42
Hình 4.16. Triệu chứng vết bệnh trên giống lúa Việt Nam khi lây nhiễm bởi mẫu nấm 42
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...81