3. PHƯƠNG PHÁP, VẬT LIỆU VÀN ỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.5.3. Phương pháp ựiều tra ngoài ựồng ruộng
* điều tra tình hình của bệnh
- Ruộng ựiều tra: Trên mỗi giống, mỗi trà lúa, mỗi chân ựất, mỗi vùng sản xuất khác nhau: lấy 3 ruộng ựại diện.
- điểm ựiều tra: Mỗi ruộng ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 khóm, mỗi khóm ựiều tra 1 dảnh, cây ựiều tra ựầu tiên cách bờ ắt nhất 2m.
- Chỉ tiêu ựiều tra: điều tra số lá, bông bị bệnh và phân cấp lá, bông bị
bệnh ựể tắnh tỷ lệ và chỉ số bệnh.
- Thời gian ựiều tra: Giai ựoạn lúa ựẻ nhánh, ựứng cái, làm ựòng, trước trỗ, sau trỗ 20 ngày.
điều tra diễn biến của bệnh ựại diện cho 2 vùng sản xuất. - Chọn vùng
Vùng 1: chọn xã Ninh Xá- Thuận Thành- Bắc Ninh.(Vùng chân ựất vàn, trồng lúa có luân canh rau).
Vùng 2: Chọn xã đại đồng Thành- Thuận Thành- Bắc Ninh.(Vùng ựất trũng, thuần lúa)
- Ruộng ựiều tra: Trên mỗi giống ựại diện cho 1 vùng lấy 3 ruộng ựại diện. - điểm ựiều tra: Mỗi ruộng ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 khóm, mỗi khóm ựiều tra 1 dảnh, cây ựiều tra ựầu tiên cách bờ ắt nhất 2m.
- Chỉ tiêu ựiều tra: điều tra số lá, bông bị bệnh và phân cấp lá, bông bị
bệnh ựể tắnh tỷ lệ và chỉ số bệnh.
- Thời gian ựiều tra: điều tra vào các giai ựoạn lúa ựẻ nhánh, ựứng cái, làm ựòng, trước trỗ, sau trỗ 20 ngày.
* Cấp bệnh trên lá ựược ựánh giá theo thang 9 cấp + Cấp 0: Không có vết bệnh trên lá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...35
+ Cấp 1: Các vết bệnh màu nâu, nhỏ như mũi kim, không có vùng sinh bào tử.
+ Cấp 2: Các vết bệnh nhỏ tròn hoặc hình thon dài, ựường kắnh 1-2mm có viền nâu rõ rệt, hầu hết các lá dưới ựều có vết bệnh.
+ Cấp 3: Vết bệnh tương tự như cấp 2, nhưng các lá phắa trên cũng bị bệnh. + Cấp 4: Vết bệnh có dạng hình thoi ựiển hình, dài từ 3mm trở lên, diện tắch vết bệnh trên lá < 4%. + Cấp 5: Vết bệnh ựiển hình, các vết bệnh có thể liên kết với nhau, diện tắch vết bệnh trên lá 4 - 10%. + Cấp 6: Diện tắch vết bệnh trên lá > 10-25%. + Cấp 7: diện tắch vết bệnh trên lá > 25-50%. + Cấp 8: diện tắch vết bệnh trên lá > 50-75%. + Cấp 9: diện tắch vết bệnh trên lá > 75%. * Phân cấp bệnh trên bông
+ Cấp 0: Không có vết bệnh trên bông.
+ Cấp 1: Vết bệnh có trên 1 vài sợi gié sơ cấp hoặc nhánh thứ cấp. + Cấp 3: Vết bệnh có trên 1 vài sợi gié sơ cấp hoặc phần giữa của trục bông. + Cấp 5: Vết bệnh bao quanh một phần cuống bông hoặc phần ống rạ
phắa dưới của trục bông.
+ Cấp 7: Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông hoặc phần trục bông gần cổ bông, trên bông có 30% số hạt chắc trở lên.
+ Cấp 9: toàn bộ cổ bông bị bệnh, có số hạt chắc < 30%.
** Công thức tắnh toán số liệu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...36 * Chỉ số bệnh a: Số lá (dảnh) bị bệnh ở mỗi cấp. b: Trị số cấp bệnh tương ứng. N: Số lá (dảnh) ựiều tra. T: Trị số cấp bệnh cao nhất.
* Công thức tắnh hiệu lực của thuốc trong phòng: Theo công thức Abbot
C: đường kắnh tản nấm ở công thức ựối chứng. T: đường kắnh tản nấm ở công thức xử lý thuốc.
* Công thức tắnh hiệu lực của thuốc ngoài ựồng Theo công thức Henderson Ờ Tilton
Tb: Chỉ số bệnh ở các công thức thắ nghiệm trước khi phun. Ta: Chỉ số bệnh ở các công thức thắ nghiệm sau khi phun. Cb: Chỉ số bệnh ở các công thức ựối chứng trước khi phun. Ca: Chỉ số bệnh ở các công thức ựối chứng sau khi phun.
** Xử lý số liệu: Bằng phần mềm EXEL và chương trình IRRISTAT 4.03
∑(a x b) N x T x 100 Chỉ số bệnh(%) = Tổng số lá (dảnh) bị bệnh Tống số lá (dảnh) ựiều tra x 100 Tỷ lệ bệnh (%) = C - T C x 100 Hiệu lực thuốc (%) = Ta x Cb Tb x Ca ( 1- ) x 100 Hiệu lực thuốc (%) =
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...37