Khảo sát ảnh hưởng của thời ựiểm phun thuốc ựến bệnh ựạo ôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm pyricularia oryzae cav gây bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân 2010 ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh và biện pháp phòng trừ (Trang 82 - 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6.3.3.Khảo sát ảnh hưởng của thời ựiểm phun thuốc ựến bệnh ựạo ôn

Khi tiến hành phun thuốc ngoài ựồng ruộng phải tuân thủ theo nguyên tác 4 ựúng (ựúng thuốc, ựúng cách, ựúng thời ựiểm, ựúng liều lượng) trong ựó có nguyên tắc là phải phun ựúng thời ựiểm. Chắnh vì vậy chúng tôi tiến hành thắ nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời ựiểm phun thuốc ựến bệnh ựạo ôn.

Kết quảựược trình bày ở bảng 4.20 và hình 4.5

Bng 4.20. Hiu lc ca thuc Nativo 750WG ựối vi bnh ựạo ôn khi phun các thi im khác nhau

Mc ựộ nhim bnh Sau phun Trước

phun 7 ngày 14 ngày Sau trngày 20

Hiu lc phòng tr sau phun Công thc thắ nghim TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB * (%) CSB * (%) ngày 7 ngày 14 Sau tr20 ngày Công thức 1 6,82 0,75 7,45 1,18 8,62 1,39 0,00 0,00 4,3c 11,1c - Công thức 2 7,50 1,05 6,00 0,92 4,00 0,62 0,00 0,00 47,4a 71,4a - Công thức 3 8,00 1,16 7,54 1,15 9,40 1,50 0,00 0,00 40,2b 40,8b - Công thức 4 6,82 0,74 7,05 1,22 9,80 1,41 0,00 0,00 - - -

LSD 5% 3,40 8,22

CV % 7,90 14,2

Ghi chú -TLB: T l bnh trên lá CSB: ch s bnh trên lá -TLB*: T l bnh trên bông CSB*: ch s bnh trên bông CT1: Nativo 750WG 0,15% - Phun phòng khi bnh chưa xut hin

CT2: Nativo 750WG 0,15% - Phun khi bnh chm xut hin trên lá (TLB 1-5%) CT3: Nativo 750WG 0,15% - Phun phòng ựạo ôn c bông

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...73 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hiu lc (%) 7 ngày 14 ngày

Ngày sau phun

CT1 CT2 CT3

Hình 4.5. Hiu lc ca thuc Nativo 750WG ựối vi bnh ựạo ôn khi phun các thi im khác nhau

Qua bảng 4.20 và hình 4.5 chúng tôi nhận thấy ở công thức 1 (phun phòng khi bệnh chưa xuất hiện) và công thức 2 (phun khi bệnh xuất hiện với tỷ lệ 1-5%) ựều có hiệu lực phòng trừ bệnh ựạo ôn lá nhưng ở mức khác nhau một cách rõ rệt. Ở công thức phun khi tỷ lệ bệnh xuất hiện 1-5% cho hiệu lực cao một cách rõ rệt ở 7 ngày ựạt 47,4% và 14 ngày sau phun ựạt 71,4%. Còn

ở công thức phun phòng khi bệnh chưa xuất hiện hiệu lực chỉựạt có 4,3% ở 7 ngày sau phun và 11,1% ở 14 ngày sau phun ở mức tin cậy 95%.

Ở công thức 3 phun vào thời ựiểm phun phòng ựạo ôn cổ bông cũng cho hiệu lực phòng trừ tương ựối cao ựạt 40,2% ở 7 ngày sau phun và 40,8%

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...74

Sau trỗ 20 ngày chúng tôi tiến hành ựiều tra bệnh ựạo ôn cổ bông trên các công thức thì ở các công thức bệnh ựạo ôn cổ bông không xuất hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm pyricularia oryzae cav gây bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân 2010 ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh và biện pháp phòng trừ (Trang 82 - 84)