4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.4. Mức ựộ phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn trên một số giống
để xác ựịnh ảnh hưởng của các chân ựất khác nhau ựến mức ựộ phát sinh, gây hại của bệnh ựạo ôn, chúng tôi tiến hành ựiều tra ở 2 vùng chân ựất khác nhau trong huyện.
địa ựiểm ựiều tra
+ Xã Ninh Xá: đại diện cho vùng chân ựất vàn, có luân canh lúa với cây rau + Xã đại đồng Thành: đại diện cho vùng ựất trũng, thuần lúa
- Giống lúa: điều tra trên 2 giống lúa nhiễm ựiển hình là Q5 và Nếp 87. Kết quảựiều tra ựược trình bày ở bảng 4.6.
Mức ựộ phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn lá giữa các vùng
Nhìn chung quá trình phát sinh, phát triển của bệnh trên 2 giống lúa Q5 và Nếp 87 (là 2 giống nhiễm ựạo ôn nặng) ở tất cả các ựiểm ựiều tra ựều có quy luật chung là: Bệnh bắt ựầu xuất hiện vào ựầu tháng 4 khi lúa ở giai ựoạn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...45
Tuy nhiên ở các vùng sinh thái khác nhau, mức ựộ nhiễm bệnh là khác nhau rõ rệt.
Bảng 4.6. Mức ựộ phát sinh, gây hại của bệnh ựạo ôn trên giống lúa Q5 và Nếp 87 trong vụ xuân 2010 ở một số vùng chân ựất khác nhau thuộc
huyện Thuận Thành - Bắc Ninh
Mức ựộ bệnh ở các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa
đạo ôn lá đạbông o ôn cổ
đẻ nhánh đứng cái Làm ựòng Trước trỗ Sau trỗ 20 ngày địa ựiểm Giống TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) Q5 0,65 0,10 4,87 0,54 8,19 1,63 7,54 1,60 0,00 0,00 đại đồng Thành N87 ếp 0,82 0,13 5,26 0,58 12,0 2,22 8,40 1,91 0,00 0,00 Q5 0,00 0,00 3,41 0,38 6,55 1,27 6,22 1,16 0,00 0,00 Ninh Xá Nếp 87 0,00 0,00 4,21 0,46 9,20 1,82 6,80 1,73 0,00 0,00 Ghi chú -TLB: Tỷ lệ bệnh trên lá CSB: chỉ số bệnh trên lá
-TLB*: Tỷ lệ bệnh trên bông CSB*: chỉ số bệnh trên bông
Ở xã đại đồng Thành là vùng ựất trũng, thuần lúa trong huyện, qua ựiều tra chúng tôi nhận thấy mức ựộ gây hại bệnh ở ựây cao hơn so với xã Ninh Xá (là vùng lúa có luân canh với cây rau). Ở thời kỳ cao ựiểm của bệnh trên giống lúa Nếp 8, ở xã đại đồng Thành TLB là 12,0% và CSB là 2,22% nhưng ở xã Ninh Xá ở thời kỳ cao ựiểm trên giống Nếp 87 TLB là 9,20% và CSB là 1,82%.
Mức ựộ phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn cổ bông giữa các vùng
Với bệnh ựạo ôn cổ bông, trên các ruộng mà chúng tôi ựiều tra ở các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...46
Tóm lại: Qua quá trình ựiều tra, theo dõi về tình hình bệnh ựạo ôn trong vụ xuân năm 2010 tại huyện Thuận Thành, chúng tôi thấy:
* Sự phát sinh, phát triển của bệnh
Bệnh ựạo ôn lá: Nhìn chung, vụ xuân năm nay cũng có quy luật tương tự
như các năm trước là bệnh thường tập trung gây hại vào các thời ựiểm ựẻ
nhánh, ựứng cái, làm ựòng, cao ựiểm của bệnh thường rơi vào thời kỳ làm
ựòng. Tuy nhiên năm nay bệnh xuất hiện muộn, bệnh bắt ựầu xuất hiện vào cuối tháng 3 ựến ựầu tháng 4 khi lúa ở thời kỳ cuối ựẻ nhánh, mức ựộ bệnh tăng dần và ựạt cao ựiểm vào cuối tháng 4 khi cây lúa ở thời kỳ làm ựòng (ựòng non), sau ựó bệnh giảm dần về cuối vụ. Vụ xuân năm nay bệnh hại ở
mức ựộ thấp hơn (cả về diện tắch và tỷ lệ bệnh) so với vụ xuân năm 2009. Toàn tỉnh có khoảng 1021/39.510 ha bị nhiễm ựạo ôn lá, với tỷ lệ trung bình từ 1-5%.
Bệnh ựạo ôn cổ bông: Tại các ựiểm ựiều tra chúng tôi thấy ựạo ôn cổ
bông hầu như không xuất hiện trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên theo báo cáo sơ
kết của chi cục BVTV tỉnh, bệnh ựạo ôn cổ bông có xuất hiện nhưng với mức
ựộ thấp. Bệnh hại cục bộở một sốựiểm thuộc các huyện Tiên Du, Gia BìnhẦ Theo chúng tôi, năm nay tỷ lệ diện tắch cấy lúa xuân muộn là tương ựối lớn vì vậy bệnh xuất hiện muộn. tuy nhiên bệnh phát sinh và tăng dần ựến cuối tháng 4 và giảm dần về cuối vụ có ựược ựiều này là do sự chỉ ựạo của ngành BVTV tỉnh, và sự chỉựạo của Trung tâm khuyến nông Tỉnh. Hàng năm vào vụ tại các xã của các huyện ựều tổ chức tập huấn ựến tận hộ nông dân về
cách chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho lúa. Chắnh vì vậy người nông dân
ựã nhận thức ựược tốt hơn về vấn ựề phòng trừ sâu bệnh cho lúa, phun kịp thời ựúng lúc, ựúng thời ựiểm, ựúng chủng loại thuốc nên năm nay bệnh ựạo ôn lá xuất hiện không cao và ựạo ôn cổ bông xuất hiện gây hại với diện tắch thấp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...47
*Mức ựộ nhiễm bệnh của các giống lúa
Qua theo dõi tình hình bệnh trên các giống lúa ựang ựược gieo cấy ngoài sản xuất chúng tôi nhận thấy: Mức ựộ nhiễm bệnh của các giống khác nhau là rất khác nhau. Trên một số giống mà chúng tôi theo dõi các giống lúa nếp và giống Q5 là nhiễm bệnh với tỷ lệ cao nhất còn ựối với các giống lúa lai 3 dòng của Trung Quốc hay giống lúa Xi23 của Việt Nam tỷ lệ bệnh rất thấp và hầu như không bị nhiễm bệnh.
*Ảnh hưởng của các trà gieo ựến mức ựộ phát sinh, gây hại của bệnh
Vụ xuân năm nay bệnh phát sinh gây hại muộn, ở các trà gieo cấy khác nhau thì mức ựộ nhiễm bệnh là khác nhau, tuy nhiên sự khác nhau này là chưa rõ rệt.
* Ảnh hưởng của các vùng sinh thái khác nhau ựến bệnh
Các vùng khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt ựến mức ựộ nhiễm bệnh. Ở
vùng trũng, thuần lúa tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn so với vùng trồng lúa có luân canh rau. đây là một trong những yếu tố tại sao luân canh cây trồng ựược ựưa vào biện pháp IPM ựể hạn chế sâu bệnh hại trên ựồng ruộng.
Như vậy vụ xuân năm nay mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn không cao thấp hơn so với vụ xuân năm 2009, nhưng trong sản xuất ở các vụ kế tiếp cần phải có kế hoạch bố trắ cơ cấu giống cho hợp lý ựặc biệt là chú ý ựến các giống lúa nhiễm như Nếp và Q5Ầ
Cần tắch cực chủ ựộng ựiều tra, theo dõi nắm bắt tình hình của bệnh. Làm tốt công tác dự tắnh dự báo. Mặc dù vụ xuân năm nay diện tắch lúa bị
nhiễm ắt hơn so với vụ xuân năm 2009 nhưng trong các vụ và năm kế tiếp vẫn phải có kế hoạch chủựộng ựểựối phó với bệnh này.
4.3. Nghiên cứu xác ựịnh chủng sinh lý (race) từ các mẫu phân lập (Isolate) nấm Pyricularia oryzae Cav.