Nâng cao hiệu quả mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp May

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đào tạo ngành công nghệ may của trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang hà nội (Trang 100 - 103)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.5Nâng cao hiệu quả mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp May

- để kỹ năng của các em ựược nâng cao thêm theo kịp với sự ựổi mới của các thiết bị hiện ựại tại doanh nghiệp và các em ựược hình thành tác phong công nghiệp ..., nhằm phát huy thế mạnh từ mối quan hệ chặt chẽ của trường và các doanh nghiệp May, nhà trường nên liên kết ựào tạo với nhiều công ty May trong và ngoài Tập ựoàn Dệt May Việt Nam. Sự liên kết giữa nhà trường và các doanh nghiệp May sẽ mang lại rất nhiều lợi ắch cho các bên

* đối với nhà trường

+ Sử dụng ựược các thiết bị hiện ựại của sản xuất, những thiết bị ựắt tiền mà nhà trường không thể có ựể sinh viên thực hành;

+ Kịp thời và thường xuyên cập nhật, bổ sung và cải tiến ựược mục tiêu, nội dung chương trình ựào tạo cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất.

* đối với doanh nghiệp

+ Có cơ hội ựể theo dõi và tuyển chọn những sinh viên giỏi, có năng lực thực tế phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp;

+ Có lực lượng lao ựộng phụ, tiền công rẻựể thực hiện những nhiệm vụ

sản xuất phù hợp.

* đối với người học

+ được học với những phương tiện sản xuất hiện ựại ở vị trắ lao ựộng thực tế ựể có thể nhanh chóng hình thành ựược những kỹ năng cần thiết phù hợp với yêu cầu của sản xuất;

+ Có ựiều kiện ựể tiếp cận ựược với môi trường sản xuất thật, với nhịp

ựộ khẩn trương của sản xuất công nghiệp, do ựó sẽ sớm hình thành ựược tác phong công nghiệp cũng nhưựạo ựức nghề nghiệp;

+ Có nhiều cơ hội ựể tìm ựược việc làm sau khi tốt nghiệp.

- Ngoài ra, ựể gắn kết giữa hoạt ựộng của nhà trường với doanh nghiệp và nhu cầu xã hội góp phần nâng cao chất lượng ựào tạo trong cơ chế thị

trường và gắn kết hơn nữa giữa ựào tạo và sử dụng nhân lực, nhà trường cần xây dựng kênh thông tin, có nhiệm vụ kết nối và theo dõi các hoạt ựộng của sinh viên sau tốt nghiệp, thông tin về nhu cầu thị trường việc làm cho sinh viên và là cầu nối ựể doanh nghiệp gặp gỡ sinh viên, hỗ trợ công tác ựào tạo cho nhà trường như:

+ Nhà trường nên tổ chức ựịnh kỳ hội thảo với doanh nghiệp ựể nghe ý kiến ựóng góp của các doanh nghiệp ựối với sản phẩm ựào tạo của nhà trường. Trường nên mời mỗi doanh nghiệp hai người tham dự hội thảo, một người trong ban giám ựốc và một người là cán bộ thuộc phòng nhân sự, trực

tiếp phụ trách công tác ựào tạo nguồn nhân lực của công ty. Thành viên ban giám ựốc là người nắm rõ chiến lược kinh doanh, chiến lược ựầu tư ựổi mới công nghệẦ của công ty hiện tại và một vài năm tới, vì vậy sẽ có nhiều góp ý cho trường về chiến lược ựào tạo trong giai ựoạn mới. Cán bộ trực tiếp phụ

trách công tác ựào tạo nguồn nhân lực của công ty là người hiểu rõ nhất về

những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất mà ựội ngũ công nghệ may ở công ty

ựang còn thiếu, ý kiến của cán bộ này là những thông tin cụ thể, trực tiếp và sát thực nhất với công tác xác ựịnh nhu cầu ựào tạo của nhà trường;

+ Nhà trường nên tổ chức gặp gỡ những cựu sinh viên của trường ựã thành ựạt, ựang làm vị trắ lãnh ựạo tại các doanh nghiệp May, ựây chắnh là một kênh rất quan trọng giúp trường thu thập thông tin ựể nâng cao chất lượng cho các khoá học.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đào tạo ngành công nghệ may của trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang hà nội (Trang 100 - 103)