5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.3. Công tác ựào tạo giai ựoạn 2005 2009
TT Chỉ tiêu đVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Số lượng thực tế
tuyển sinh người 2111 3333 3429 4853 5417
2 Quy mô ựào tạo người 3052 4002 6197 8536 10666
3 Số ngành ựào tạo ngành 4 4 6 8 8
(Nguồn: Phòng đào tạo)
Phạm vi ựào tạo cũng ựược mở rộng, ngoài ựào tạo tại trường, nhà trường còn liên kết với các trung tâm tại các tỉnh, huyện ựào tạo và cấp bằng như Trung tâm giáo dục Hướng nghiệp thị xã Thái Bình, Trung tâm giáo dục Thường xuyên Tỉnh Bắc Giang, Trung tâm giáo dục Thường xuyên Thạch Hà, Vũ Quang - Hà Tĩnh, Yên Bái, Bắc Ninh, Hà Nội. Ngoài ra, trường còn
liên kết với các trường ựại học ựểựào tạo liên thông trình ựộựại học nhưđH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, đH Bách khoa Hà Nội, đH Thương mại.
Bảng 3.3 cho thấy số lượng thực tế tuyển sinh năm sau tăng hơn năm trước từ 2,9% ựến 57,9%, bình quân từ năm 2005 ựến 2009 tuyển sinh hàng năm tăng 28,5%. Số lượng ngành nghề ựào tạo cũng tăng, năm 2005 có 4 ngành ở hai cấp trình ựộ, năm 2007 có 6 ngành, năm 2008 có 8 ngành, năm học 2009 - 2010 trường ựã ựược phép ựào tạo 10 ngành. Hiện nay, nhà trường
ựã trở thành cơ sở ựào tạo ựa ngành, trong ựó dệt may và thiết kế thời trang vẫn là những lĩnh vực ựào tạo trọng ựiểm.
Có thể nói giai ựoạn 2005 - 2009, ựào tạo ở trường tăng mạnh về quy mô, số lượng các ngành nghềựào tạo. đây là những yếu tố chắnh tác ựộng tới công tác quản lý ở nhà trường nói chung và quản lý ựào tạo nói riêng.
3.1.6 Những thuận lợi và khó khăn trong ựào tạo của trường
3.1.6.1 Thuận lợi
Là một trường ựào tạo có kinh nghiệm, ựược Tập ựoàn Dệt May quan tâm ựầu tư, ựây là nền tảng vững chắc cho sự phát triển. đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên có truyền thống ựoàn kết, hỗ trợ, phối hợp tốt với nhau trong công việc. Công tác quản lý ựược đảng uỷ, Ban giám hiệu rất quan tâm, xây dựng quy hoạch phát triển ựội ngũ, cán bộ chủ chốt thường xuyên ựược bổ sung và hoàn thiện, có trình ựộ ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, trình ựộ giảng viên ngày càng cao, sử dụng tốt những trang thiết bị hiện ựại trong giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng ựào tạo. Trường có cơ sở vật chất tương ựối ựáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, các trang thiết bị hiện ựại như máy ựiện tử, PLC, CNC, phần mềm ứng dụng ựúng ngành nghề ựào tạo và thực tế các doanh nghiệp ựang sử dụng cho học sinh - sinh viên thực tập, khuôn viên rộng rãi, thoáng mát. Mô hình ựào tạo tại trường khá lý tưởng, rất nhiều trường muốn ựầu tư nhưng không có khả năng. Trường có hai công ty
cổ phần là nơi thực tập tay nghề cho học sinh - sinh viên cuối khoá, gắn lý thuyết với thực hành, gắn ựào tạo với thực tiễn, giúp học sinh - sinh viên ựược làm quen với mô hình sản xuất ngay từ trên ghế nhà trường, khi ra trường các em ựỡ bỡ ngỡ và có thể bắt nhịp ngay với thực tế. Hiện nay, ngành may nước ta ựang phát triển mạnh mẽ, theo chương trình phát triển nhân lực cho toàn ngành Dệt May ựược Tập ựoàn Dệt May xây dựng, hàng năm cần khoảng 67.500 lao ựộng, không chỉ lao ựộng nghề may, cơ khắ sửa chữa thiết bị may mà còn nhiều lĩnh vực phục vụ sự phát triển của ngành như thiết kế thời trang, quản trị sản xuất, marketing, kế toán, ựiện xắ nghiệp, tin học ứng dụng, marchandiser...vv... đây là thị trường rộng lớn cho công tác ựào tạo nếu trường biết khai thác, phát triển.
Trường ựóng trên ựịa bàn hai tỉnh: Cuối huyện Gia Lâm Ngoại ô Thành phố Hà Nội và huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, trên các trục ựường Hà Nội - Hải Phòng; Hà Nội - Hưng Yên; Hà Nội - Bắc Ninh; Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang - Lạng Sơn và quanh trường là các khu công nghiệp rộng lớn và phát triển. Vị trắ của trường phù hợp với chủ trương của chắnh phủ và thành phố Hà Nội dần từng bước chuyển các trường ựại học, cao ựẳng ra khỏi khu nội ựô nhằm giảm tải lưu lượng người sinh hoạt tập trung quá ựông, tránh gây ách tắc giao thông, mất cân ựối về giá cả, vệ sinh môi trường, nhà ở, nước sinh hoạt, trật tự an ninh...
3.1.6.2 Khó khăn
Trong những năm vừa qua, quy mô phát triển nhanh nên mặc dù ựã cố
gắng song công tác quản lý vẫn còn những bất cập. đội ngũ giảng viên có trình
ựộ cao còn thiếu so với yêu cầu. Việc vận dụng các phương pháp dạy học hiện
ựại chưa ựược áp dụng phổ biến trong nhà trường. Một số cán bộ quản lý tuổi
Kinh phắ ựào tạo chỉựược cấp một phần nhỏ nhưng trường lại bịựóng khung trong mức thu học phắ mà Bộ Tài chắnh quy ựịnh; Ký túc xá của học sinh - sinh viên còn thiếu...
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.1.1 Số liệu sơ cấp
Sử dụng phương pháp ựiều tra, khảo sát:đối tượng khảo sát là 99 sinh
viên tốt nghiệp ngành công nghệ may hệ cao ựẳng khóa 2 của trường và ựối tượng ựiều tra là ựại diện 20 doanh nghiệp May ở khu vực miền Bắc gồm 7 tỉnh (thành phố): Hà Nội, Hưng yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Thái Bình và Hải phòng. Qua 2 kênh thông tin thu thập ựược từ phiếu khảo sát sinh viên tốt nghiệp và phiếu ựiều tra doanh nghiệp May nhằm cung cấp thông tin
ựểựánh giá chất lượng ựào tạo sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ may của trường với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp May nơi các em sinh viên tốt nghiệp ựang làm việc.
3.2.1.2 Thông tin thứ cấp
Kế thừa kết quả nghiên cứu các ựề tài có liên quan, các báo cáo, các tài liệu của trường Cao ựẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội; các tài liệu ựã công bố, tạp chắ, sách báo, các văn bản của nhà nước ựã ban hành và mạng internetẦ về các vấn ựề: Chất lượng ựào tạo, ựánh giá chất lượng ựào tạo, ựào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Việt Nam và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp May Việt Nam.
3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin
- Trên cơ sở tài liệu thu thập ựược, tiến hành hoàn thiện sắp xếp lại, phân loại, chọn lọc và tổng hợp sao cho phù hợp với nội dung nghiên cứu
- Sử dụng phần mềm Excel và phần mềm Win Word trên máy ựể tắnh toán và tổng hợp, phân tắch các chỉ tiêu phục vụ cho mục ựắch nghiên cứu.
3.2.3 Phương pháp phân tắch thông tin
- Phương pháp thống kê (thống kê mô tả, thống kê so sánhẦ): Từ số
liệu thu thập ựược sẽ xử lý, phân tắch, ựánh giá ựể ựưa ra bức tranh chung về
chất lượng ựào tạo ngành công nghệ may hệ cao ựẳng của trường.
- Phương pháp ựánh giá có sự tham gia: Trên cơ sở phiếu khảo sát thu
ựược từ 99 sinh viên tốt nghiệp khóa 2 và phiếu ựiều tra của ựại diện 20 doanh nghiệp May khu vực miền Bắc Việt Nam, việc ựiều tra ựược tiến hành sau khi thu thập ựược danh mục các doanh nghiệp May trên phiếu khảo sát,
ựây là các doanh nghiệp nơi các em sinh viên ựang làm việc ựúng ngành nghề ựã ựược ựào tạo. Với sự tham gia của sinh viên tốt nghiệp và các doanh nghiệp May trên cơ sở làm rõ cho các chỉ số trọng tâm và chỉ số khác có liên quan nhằm ựánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp và khả năng ựáp ứng yêu cầu của Ộkhách hàngỢ - doanh nghiệp May ựã góp phần ựánh giá ựược chất lượng ựào tạo của nhà trường trong mối quan hệ giữa ựào tạo với việc ựáp
ứng nhu cầu sử dụng nhân lực có chất lượng cho cho các doanh nghiệp ngành May.
- Phương pháp sử dụng ma trận SWOT: Phân tắch thực trạng chất
lượng ựào tạo ngành công nghệ may của trường, chỉ ra ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức và kết hợp các ựiểm, ựây là cơ sở thực tiễn quan trọng ựể
may của trường ựáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cho các doanh nghiệp ngành May.
- Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến của Ban giám hiệu nhà trường,
khoa Thiết kế kỹ thuật may và các cán bộ làm công tác chuyên môn có liên quan ựến ựào tạo và sử dụng nhân lực ngành công nghệ may ựể hoàn chỉnh bộ
công cụựiều tra, tắnh khả thi của các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo ngành công nghệ may của trường.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 đánh giá chất lượng ựào tạo ngành công nghệ may của trường Cao
ựẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội
Ngày 6 tháng 9 năm 2005 trường ựược nâng cấp thành Trường Cao
ựẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội, ngay khi ựược nâng cấp thành trường Cao ựẳng, nhà trường ựã tuyển sinh ngành công nghệ may ựầu tiên vào tháng 12 năm 2005 với 60 sinh viên. Ngành công nghệ may tiền thân thuộc Khoa công nghệ may. Cùng với việc nâng cấp thành trường Cao ựẳng, Khoa thiết kế thời trang ựược thành lập với nhiệm vụ ựào tạo hệ cao ựẳng chắnh quy ngành công nghệ may và Trung tâm ựào tạo nâng cao ựào tạo hệ
TCCN, cao ựẳng nghề và trung cấp nghề ngành công nghệ may. đến tháng 3 năm 2008, với việc mở rộng quy mô ựào tạo hệ cao ựẳng chắnh quy, nhà trường tiến hành tách khoa Thiết kế thời trang thành 2 khoa: Khoa thời trang và Khoa Thiết kế kỹ thuật may. Trong ựó, Khoa Thiết kế kỹ thuật may có nhiệm vụ chắnh: Giảng dạy các môn học cơ sở ngành, chuyên ngành công nghệ may; xây dựng chương trình ựào tạo và giáo trình ựào tạo ngành công nghệ mayẦ
đội ngũ giáo viên giảng dạy ngành công nghệ may hiện có 55 giáo viên và 1 giáo vụ khoa, ựược chia làm 3 tổ:
- Tổ thiết kế: 24 giáo viên
- Tổ chuẩn bị sản xuất: 19 giáo viên - Tổ tin chuyên ngành: 12 giáo viên
- Tổ Thiết kế: Phụ trách và giảng dạy môn Thiết kế 1,2,3,4,5 (lý thuyết và thực hành) và môn cắt may trang phục 1,2,3.
- Tổ Chuẩn bị sản xuất: Phụ trách và giảng dạy môn chuẩn bị sản xuất,
môn thực tập tốt nghiệp, môn Marketing ngành may, môn công nghệ giặt tẩy.
- Tổ Tin chuyên ngành: Phụ trách và giảng dạy môn chuẩn bị sản xuất
trên máy tắnh, môn thiết kế mẫu công nghiệp trên máy tắnh, môn giác sơ ựồ
trên máy tắnh, môn may chế thử trên máy tắnh.
4.1.1 đánh giá trong
4.1.1.1 điều kiện ựảm bảo chất lượng ựào tạo
* Chương trình ựào tạo
Chương trình ựào tạo cao ựẳng ngành công nghệ may ựược ban hành kèm theo quyết ựịnh số 414/QđCNDMTT-HN ngày 25 tháng 12 năm 2005 của Hiệu trưởng Trường Cao ựẳng công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội. Công tác biên soạn chương trình, giáo trình dựa trên nền tảng là chương trình khung của Bộ GD&đT ựược áp dụng ựối với trình ựộ cao ựẳng ngành công nghệ may.
Bảng 4.1. Nội dung chương trình ựào tạo cao ựẳng ngành công nghệ may của trường Tổng số giờ học TT Tên học phần đơn vị học trình Lý thuyết (tiết) Thắ nghiệm (tiết) Thực hành (tiết) I Kiến thức giáo dục ựại cương 54 595 40 330 1 Lý luận Mác-Lênin và tư tưởng HCM 17 195 60 2 Ngoại ngữ 6 90 3 Khoa học tự nhiên 24 280 40 120 4 Giáo dục thể chất 3 90 5 Giáo dục quốc phòng 4 30 60
II Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 117 600 30 2310
A Kiến thức cơ sở ngành 29 340 30 150
1 Anh văn chuyên ngành 4 45
2 An toàn công nghiệp và môi trường 2 30
3 Kỹ thuật ựiện - ựiện tử 2 30
4 Công nghệ dệt 2 15 20
5 Vật liệu dệt may 3 40 10
6 Thiết bị may và bảo trì thiết bị 4 30 60
7 Nhân trắc học 2 30 8 Hình họa - vẽ chuyên ngành may 2 20 20 9 Mỹ thuật trang phục 2 20 20 10 Lịch sử thời trang 2 20 20 11 Quản trị sản xuất 4 60 B Kiến thức ngành chắnh 77 260 0 1830 1 Kỹ thuật may I 1 15 Thực hành 5 150 2 Kỹ thuật may II 1 15
Thực hành 5 150
3 Kỹ thuật may III 1 15
Thực hành 5 150 4 Kỹ thuật may IV Thực hành 3 90 5 Kỹ thuật may V Thực hành 3 90 6 Kỹ thuật may VI Thực hành 4 120 7 Thiết kế trang phục I 2 30 Thực hành 3 90 8 Thiết kế trang phục II 1 20 Thực hành 2 60
9 Thiết kế trang phục III 1 20
Thực hành 2 60
10 Quản lý chất lượng sản phẩm may 2 20 30
11 Thiết kế sản phẩm trên máy tắnh 5 30 90
12 Chuẩn bị sản xuất 1 2 30
Thực hành 5 150
13 Chuẩn bị sản xuất 2 2 30
Thực hành 5 150
14 Chuẩn bị sản xuất trên máy tắnh 4 20 90
15 Thực hành cắt may trang phục 1 5 150
16 Thực hành cắt may trang phục 2 6 180
17 Xử lý hoàn tất sản phẩm may 2 15 30
III Thực tập tốt nghiệp (thi tốt nghiệp)
11 330
Tổng cộng 171 1195 70 2640
* Cơ sở vật chất phục vụ người học
Cơ sở vật chất là ựiều kiện nền móng cho việc giảng dạy và học tập. Trong các năm học 2005 - 2008, ựể phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập ngành cao ựẳng công nghệ may, nhà trường ựã có:
- Diện tắch học lý thuyết 2000 m2 (2/5 tầng)
- Diện tắch 3800 m2 các phòng học thực hành gồm:
Ớ 32 phòng thực hành may với khoảng 1000 thiết bị các loại
Ớ 04 phòng thực hành thiết kế.
Ớ 02 phòng thắ nghiệm vật liệu may
Ớ 01 phòng thắ nghiệm vật lý
Ớ 02 phòng may mẫu ựối.
Ớ 04 phòng thực hành công nghệ
Ớ 03 phòng thực hành tin ựại cương và tin học chuyên ngành may
Ớ Trung tâm thực nghiệm sản xuất: 2.500m2 (Nhà 3 tầng) - Trung tâm thông tin thư viện: 500m2 (Nhà 2 tầng) - Hội trường: 800m2
- Khu ký túc xá: 4.554m2 - Khu nhà ăn, căng tin: 500m2 - Khu nhà xe: 200m2
- Khu sinh hoạt thể chất: 3100m2
Các trang thiết bị phục vụ công tác ựào tạo kỹ năng ngành công nghệ
Juki Nhật; máy tra tay vestông; máy ép tay, cổ, vai, thân; máy cắt các loại; hệ
thống giác mẫu công nghiệp Mỹ; máy chiếu ựa năng Ầ
Với quy mô tuyển sinh toàn trường nói chung và khoa thiết kế kỹ thuật may nói riêng ngày càng tăng như bảng 4.2, ựòi hỏi diện tắch trường cần ựược mở rộng thêm.
Bảng 4.2. Bảng phân tắch tỷ lệ phát triển của sinh viên hệ cao ựẳng ngành công nghệ may nghệ may Năm học Mã ngành - khóa ựào tạo Số lượng sinh viên (người) Tỷ lệ phát triển ựịnh gốc (%) So sánh ựịnh gốc (%) (A) (B) (1) 100 1 1 ) 2 ( = ừ g m 100 2 2 ) 3 ( = ừ g m 2005 - 2006 CđM-K1 60 100 0 2006 - 2007 CđM-K2 101 168,3 68,3 2007 - 2008 CđM-K3 207 345,0 245,0 2008 - 2009 CđM-K4 256 426,7 326,7
Dự án Ộđầu tư xây dựng mở rộng nâng cao năng lực ựào tạo trường Cao ựẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà NộiỢ ựã và ựang trong quá trình ựưa vào sử dụng. Do ựó, trường Cao ựẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà nội ựã có 2 cơ sởựào tạo với tổng diện tắch 06 ha. Ngay từ năm học 2009 - 2010, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập ngành