5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.7. Mối quan hệ giữa ựào tạo và việc làm
Năm tốt nghiệp 2008 - 2009 Các tiêu chắ
Số người Tỷ lệ(%) Số lượng sinh viên tốt nghiệp 99 100,0 A. Sinh viên có việc làm sau 3 tháng tốt nghiệp
Trong ựó: 87 87,9
I. Tình trạng việc làm
1. Phù hợp với ngành ựào tạo 76 87,4
2. Không phù hợp với ngành ựào tạo 11 12,6
II. Sinh viên có thời gian tìm ựược việc làm ựầu tiên kể
từ khi tốt nghiệp
1. Từ 0-3 tháng 87 100,0
2. Từ 3-6 tháng 0 0,0
3. Từ 6-9 tháng 0 0,0
4. Từ 9-12 tháng 0 0,0
III. Sinh viên có việc làm với thu nhập bình quân/tháng
1. Dưới 1 triệu 2 2,3
2. Từ 1-2 triệu 77 88,5
3. Từ 2-3 triệu 8 9,2
B. Sinh viên chưa có việc làm sau 3 tháng tốt nghiệp
Trong ựó, lý do:
12 12,1
+ Muốn tiếp tục học 10 83,3
+ Lý do khác 2 16,7
Với 100,0% phiếu trả lời, kết quả khảo sát cho thấy:
- Sinh viên CđM-K2 tốt nghiệp ra trường năm 2009 có 87,9% có việc làm trong ựó:
+ 100,0% sinh viên có việc từ 0-3 tháng sau khi tốt nghiệp + 87,4 % sinh viên có việc làm ựúng ngành nghềựào tạo + 88,5% có thu nhập ổn ựịnh từ 1-2 triệu ựồng/người/tháng.
- Sinh viên CđM-K2 tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm chiếm 12,1%, trong ựó 83,3% sinh viên muốn và ựã tiếp tục học liên thông lên đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng yên và đại học Bách Khoa - ựây là 2 trường khá uy tắn và là 2 trong các trường đại học mà nhà trường ựang liên kết ựào tạo.
Như vậy, trong 87,9% sinh viên có việc làm thì 87,4% sinh viên có việc làm ựúng ngành nghề ựào tạo ngay sau 3 tháng tốt nghiệp ựã cho thấy sản phẩm ựào tạo của trường ựã ựáp ứng ựược nhu cầu tuyển dụng của thị trường lao ựộng. đây là một bước khởi ựầu tốt ựẹp, ựòi hỏi nhà trường nên tiếp tục giữ vững và không ngừng nâng cao chất lượng ựào tạo.
12.10% 87.90% Chưa có việc làm đã có việc làm 12.60% 87.40% Chưa ựúng ngành nghề đúng ngành nghề
Biểu ựồ 4.2. Tình trạng việc làm của sinh viên sau 3 tháng tốt nghiệp
Kết quả khảo sát cũng cho thấy kết quả ựáng mừng: Với kiến thức
ựã ựược ựào tạo ở trường 75,9% các em sinh viên cho biết rất tự tin và tự tin khi ra trường xin việc làm.
Cũng theo kết quả khảo sát ựược, các em tựựánh giá về thái ựộ của cấp trên ựối với mình về công việc tại các doanh nghiệp nơi các em sinh viên CđM-K2 ựang công tác: 49,4% các em tự ựánh giá rất hài lòng và hài lòng; 44,8% tương ựối hài lòng. Chỉ có 5,8% tựựánh giá cấp trên không hài lòng về
mình, ựây là một con số không lớn, chứng tỏ các em dù mới ra trường làm việc tại các doanh nghiệp nhưng ựã ựáp ứng ựược yêu cầu sử dụng của doanh nghiệp. 49.40% 44.80% 5.80% Rất hài lòng và hài lòng Tương ựối hài lòng Không hài lòng
4.1.2.2 Từ phắa doanh nghiệp
Ta ựã biết, nhằm tạo ựộng lực cho quá trình nâng cao chất lượng ựào tạo, từ năm 2007, Bộ GD&đT tạo ựã triển khai chủ trương Ộđào tạo theo nhu cầu xã hộiỢ. Do ựó, Trường Cao ựẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội ựã xây dựng và công bố chuẩn ựầu ra của mỗi ngành ựào tạo, ựánh giá sự
phù hợp của các chuẩn ựó so với nhu cầu sử dụng nhân lực của các doanh nghiệp, người sử dụng lao ựộng. Với công bố chuẩn ựầu ra ngành công nghệ
may trình ựộ cao ựẳng của trường Cao ựẳng công nghiệp - Dệt may Thời trang Hà Nội (Phụ lục 1) nêu rõ:
o đạt chuẩn kiến thức;
o đạt chuẩn các kỹ năng căn bản;
o đạt chuẩn về thái ựộ hành vi;
o Khả năng ựáp ứng cơ hội nghề nghiệp:
Làm việc phù hợp và ựạt yêu cầu (ựúng ngành, ựúng nghề); Làm việc ựược (ựúng ngành);
Các loại hình và tổ chức doanh nghiệp có khả năng và cơ hội việc làm phù hợp.
đề tài trên cơ sở bám sát 3 mục tiêu cơ bản của chương trình giáo dục nước ta thường ựề cập: Kiến thức, kĩ năng, thái ựộ, ựể tiếp tục làm rõ cho ựề
tài ựược nghiên cứu với khái niệm ỘChất lượng ựào tạo là mức ựộ ựạt ựược so với mục tiêu ựào tạo ựược ựề ra nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàngỢ, chúng tôi ựã tiến hành việc ựánh giá sản phẩm ựào tạo bằng cách so sánh các kiến thức, kĩ năng và thái ựộ mà người tốt nghiệp ựạt ựược theo chuẩn ựầu ra ở trình ựộ cao ựẳng trong ngành ựào tạo công nghệ may của trường ựã công bố (Phụ lục 1) với việc ựáp ứng yêu cầu sử dụng lao ựộng của
doanh nghiệp nơi các em sinh viên ra trường ựược tuyển dụng vào làm việc sau khi tốt nghiệp.
Chúng tôi ựã tiến hành phát phiếu ựiều tra doanh nghiệp (Phụ lục 3). Trên cơ sở mức ựộựánh giá của 20 doanh nghiệp May ựại diện cho các doanh nghiệp khu vực miền Bắc gồm các tỉnh (thành phố): Hà Nội, Hưng yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Thái Bình và Hải phòng (Phụ lục 4). Việc ựiều tra
ựược ựánh giá với 3 cấp ựộ tương ựối: Tốt, trung bình và kém (yếu) ựểựánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp có việc làm ựúng ngành nghề về kiến thức, kỹ năng và thái ựộ tại các doanh nghiệp May và một số các câu hỏi liên quan khác.
Sau ựó, căn cứ thông tin thu thập ựược từ phiếu ựiều tra, chúng tôi sử
dụng phần mềm Excel ựể tổng hợp số liệu phục vụ cho mục ựắch nghiên cứu (Phụ lục 6). đây là minh chứng ựã phần nào ựánh giá ựược chất lượng ựào tạo ngành may của nhà trường nhằm không ngừng nâng cao chất lượng ựào tạo nhân lực ựáp ứng ựược nhu cầu sử dụng cho các doanh nghiệp ngành May.
Kết quả ựánh giá kiến thức của các em sinh viên từ phắa doanh nghiệp ựược tổng hợp trong bảng 4.8
Bảng 4.8. Kết quảựánh giá kiến thức ựã ựược ựào tạo
(1-Kém; 2-Trung bình;3-Tốt)
TT Kiến thức ựã ựược ựào tạo điểm trung bình chung
1 Chuyên ngành 2,70
2 Anh văn chuyên ngành may 2,20
3 Tin học ứng dụng ngành may 2,55
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Kiến thức 1 2 3 đ i ể m tr un g bì nh ch un g
Biểu ựồ 4.4. đánh giá kiến thức ựã ựược ựào tạo
Kết quảựánh giá ựược thể hiện trên biểu ựồ 4.4 cho thấy:
Phần kiến thức của các em sinh viên do các doanh nghiệp ựánh giá khá cao về kiến thức chuyên ngành và tin học ứng dụng chuyên ngành với mức
ựiểm trung bình trên 2,50 ựiểm ựến 2,70; đạt mức ựiểm trung bình chung thấp nhất ựó là Anh văn chuyên ngành.
Kết quả ựánh giá kỹ năng của các em sinh viên từ phắa doanh nghiệp
Bảng 4.9. Kết quảựánh giá một số kỹ năng làm việc
(1-Kém; 2-Trung bình; 3-Tốt)
TT Kỹ năng làm việc điểm trung
bình chung
1 Kỹ năng may theo dây chuyền 2,85
2 Kỹ năng ựọc tài liệu kỹ thuật ngành may 2,75
3 Kỹ năng tổ chức và ựiều hành sản xuất 2,50
4 Kỹ năng sử dụng cữ, gá trong dây chuyền 2,70
5 Kỹ năng xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, ựịnh mức sản
phẩm 2,60
6 Kỹ năng phòng tránh và khắc phục sai hỏng sản phẩm
trong sản xuất dây chuyền 2,75
7 Kỹ năng giác sơựồ 2,70
8 Kỹ năng thiết kế mẫu, nhẩy mẫu 2,65
9 Kỹ năng may kỹ thuật 2,85
10 Kỹ năng kiểm tra chất lượng sản phẩm may 2,80
11 Kỹ năng sử dụng các trang thiết bị hiện ựại 2,35
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Kỹ năng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 đ i ể m tr un g bì nh c hu ng Biểu ựồ 4.5. đánh giá một số kỹ năng làm việc
Kết quảựánh giá ựược thể hiện trên biểu ựồ 4.5 cho thấy:
đạt mức 2,50 ựiểm ựến 2,85 ựiểm là ựiểm tương ựối cao do các doanh nghiệp ựánh giá về các kỹ năng;
Các kỹ năng ựược ựánh giá cao ựó là các kỹ năng: Kỹ năng may theo dây chuyền, kỹ năng ựọc tài liệu kỹ thuật ngành may, kỹ năng may kỹ thuật và kỹ năng kiểm tra chất lượng sản phẩm may;
đạt mức ựiểm trung bình chung thấp nhất ựó là Kỹ năng sử dụng các trang thiết bị hiện ựại.
Kết quảựánh giá thái ựộ của các em sinh viên tại nơi làm việc từ phắa doanh nghiệp ựược ựược tổng hợp trong bảng 4.10
Bảng 4.10. Kết quảựánh giá thái ựộ tại nơi làm việc (1-Yếu; 2-Trung bình;3-Tốt) (1-Yếu; 2-Trung bình;3-Tốt) TT Thái ựộ điểm trung bình chung 1 Tuân thủ pháp luật, nội quy nơi làm việc 2,90 2 Yêu nghề 2,85
3 Tác phong công nghiệp 2,55
4 Tinh thần trách nhiệm 2,75
5 Ý thức học tập và rèn luyện ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn 2,80
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)
2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 1 2 3 4 5 Thái ựộ đ i ể m tr un g bì nh c hu ng Biểu ựồ 4.6. đánh giá thái ựộ tại nơi làm việc
Kết quảựánh giá ựược thể hiện trên biểu ựồ 4.6 cho thấy:
Thái ựộ của các em sinh viên tại nơi làm việc do các doanh nghiệp
ựánh giá ựạt mức ựiểm trung bình chung khá cao từ 2,75 ựiểm ựến 2,90 ựiểm; Tuy nhiên, sinh viên cần chú ý hơn về thái ựộ ựó là Tác phong công nghiệp khi làm việc (ựạt ựiểm thấp nhất 2,55 ựiểm).
Ngoài ra, khi hỏi về thời gian cần thiết ựể các em sinh viên mới tốt nghiệp ựáp ứng tốt công việc ựược giao tại doanh nghiệp, kết quả cho thấy 75,0% ý kiến của doanh nghiệp cho rằng chỉ cần 1-3 tháng bồi dưỡng những người mới tốt nghiệp ựể giúp họ làm quen và ựảm nhận chắnh thức công việc
ựược giao. Theo chúng tôi ựó là thời gian hợp lý bởi theo quy ựịnh của luật lao
ựộng thì người lao ựộng sẽ có 3 tháng ựể thử việc, ựây là thời gian cần thiết ựể
người lao ựộng mới sẽ làm quen và thắch nghi với môi trường làm việc mới.
Mặt khác, theo kết quả ựiều tra: 90,0% các em ựược doanh nghiệp
ựánh giá hài lòng và 10,0% ựánh giá không hài lòng. Con số trên là một kết quả tương ựối tốt chứng tỏ sinh viên tốt nghiệp ựã ựáp ứng ựược nhu cầu sử
dụng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp May.
10.0%
90.0% Hài lòng
Không hài lòng
Nhận thấy, kết quả này khá sát với kết quả khảo sát ựược từ các em sinh viên tốt nghiệp tự ựánh giá về thái ựộ của cấp trên (Biểu ựồ 4.3). điều này có ý nghĩa to lớn bởi theo nhận ựịnh của 100,0% doanh nghiệp ựiều tra
ựược ựều khẳng ựịnh nhân lực có chất lượng ựáp ứng ựược nhu cầu sử dụng có vai trò quan trọng ựối với sự phát triển của Công ty.
Như vậy, so với chuẩn ựầu ra mà nhà trường ựã cam kết về chất lượng
ựào tạo, với sản phẩm ựào tạo CđM-K1 và kết quảựánh giá của doanh nghiệp về các em sinh viên CđM-K2. Tuy các em còn một số hạn chế từ phắa doanh nghiệp ựánh giá như khả năng về ngoại ngữ chuyên ngành, kỹ năng sử dụng các trang thiết bị hiện ựại tại doanh nghiệp và tác phong công nghiệp khi làm việc nhưng với 85,0% doanh nghiệp ựiều tra ựược trả lời không cần thiết phải
ựào tạo, bồi dưỡng thêm với công việc hiện tại, chúng tôi khẳng ựịnh rằng nhà trường ựã ựào tạo ựội ngũ sinh viên ngành công nghệ may có chất lượng ựáp
ứng ựược nhu cầu sử dụng nhân lực cho các doanh nghiệp ngành May.
Không chỉ ựại diện các doanh nghiệp ựang sử dụng nhận ựịnh mà ựiều này ựã ựược khẳng ựịnh qua diễn ựàn doanh nghiệp tháng 06/2010 ỘNhu cầu
ựào tạo nhân lực cung cấp cho ngành dệt may hàng năm là rất lớn nên sự ra
ựời của một trường ựào tạo chắnh quy chuyên ngành hoàn toàn cần thiết. Trường Cao ựẳng Công nghiệp - Dệt May Hà Nội từ khi ựược thành lập ựã không ngừng hoàn thiện mình ựể hoàn thành sứ mệnh ựược giao, trở thành vườn ươm nguồn nhân lực cho ngành dệt may nói riêng và xã hội nói chungỢ.
4.1.3 đánh giá chung về chất lượng ựào tạo ngành công nghệ may của
trường Cao ựẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội
Qua những minh chứng và phân tắch ở trên, chất lượng ựào tạo ngành công nghệ may của nhà trường ựã ựạt ựược và còn tồn tại những hạn chế sau
Những kết quảựạt ựược
điều kiện ựảm bảo chất lượng ựào tạo
- Chương trình ựào tạo của nhà trường ựã bám sát chương trình khung của Bộ GD&đT;
- Với quy mô ựào tạo ngày càng tăng lên, dự án Ộựầu tư xây dựng mở
rộng nâng cao năng lực ựào tạoỢ của trường ựã góp phần mở rộng diện tắch học tập và sinh hoạt cho sinh viên.
- Trường có mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp nên ựã phát huy ựược phương thức kết hợp học tập và lao ựộng sản xuất. Ngoài ra, các em
ựã có cơ hội giao lưu, học hỏi từ các hội thi và các cuộc giao lưu, sinh hoạt tập thể.
- đội ngũ giảng viên ựã ựảm bảo về mặt số lượng ựể phục vụ cho công tác giảng dạy. Ngoài ra, ựội ngũ giảng viên ựược ựào tạo cơ bản, có khả năng học hỏi và tiếp cận với kỹ thuật và công nghệ hiện ựại.
Trong giảng dạy, giảng viên ựã áp dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến kết hợp các phương tiện dạy học hiện ựại.
- Công tác ựánh giá ựảm bảo thực hiện theo quy chế của Bộ GD&đT và quy chế nội bộ của nhà trường. Kết quả học tập, rèn luyện và xếp loại tốt nghiệp của các em sinh viên nhìn chung năm sau luôn cao hơn năm trước.
Mối quan hệ giữa ựào tạo và sử dụng nhân lực: Năng lực ựào tạo ngành công nghệ may của trường ựứng tốp ựầu trong cơ sở ựào tạo khối ngành may trong cả nước, với bề dầy kinh nghiệm ựào tạo nhân lực ngành may nên sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm ựúng ngành nghề chiếm tỷ
lệ khá cao. Nhìn chung, các em sinh viên tốt nghiệp ựã ựáp ứng ựược nhu cầu sử dụng nhân lực cho các doanh nghiệp ngành May.
Những mặt còn tồn tại
điều kiện ựảm bảo chất lượng ựào tạo
Thứ nhất, về chương trình ựào tạo: Việc thực hiện một số nội dung
chương trình ựào tạo chưa linh hoạt.
Thứ hai, về cơ sở vật chất phục vụ người học: Thư viện nhà trường
sách chuyên ngành còn hạn chế do sách chuyên ngành khó mua, tại các phòng học một số trang thiết bị máy chuyên dùng ựã lạc hậu và một số phần mềm tin học chuyên ngành phục vụ cho học tập sẽ không ựủ nếu quy mô ựào tạo ngày càng tăng lên.
Thứ ba, về ựội ngũ giảng viên:
Việc ựổi mới phương pháp giảng dạy chưa ựược thực hiện ựồng bộ
Một số giảng viên còn yếu về ngoại ngữ; Học hàm, học vị cao chưa nhiều.
Thứ tư, về ựánh giá kết quả ựào tạo: Bên cạnh việc áp dụng ựổi mới
phương pháp giảng dạy, nhà trường nên thực hiện ựổi mới công tác kiểm tra,
ựánh giá ựể kết quảựào tạo ựược khách quan, công bằng và chắnh xác hơn.
Mối quan hệ giữa ựào tạo và sử dụng nhân lực
Về phắa nhà trường: Nhà trường rất khó ựầu tư thiết bịựào tạo theo kịp
sựựổi mới tại doanh nghiệp;
Về phắa doanh nghiệp: Các em sinh viên ra trường ựược các doanh
nghiệp sử dụng nhân lực ựánh giá còn hạn chế về ngoại ngữ chuyên ngành, kỹ
năng sử dụng thiết bị hiện ựại tại doanh nghiệp và tác phong công nghiệp khi làm việc.
Bảng 4.11. Phân tắch ma trận SWOT SWOT SWOT Những ựiểm mạnh (S) S1- Trường có ựề án nâng cấp lên ựại học; S2- Năng lực ựào tạo ngành công nghệ may của trường ựứng tốp ựầu trong các cơ sở ựào tạo