Mục tiêu, phương hướng phát triể n

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đào tạo ngành công nghệ may của trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang hà nội (Trang 49 - 51)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2Mục tiêu, phương hướng phát triể n

Những năm gần ựây, ngành Dệt May nước ta phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu tăng cao, ựóng góp ựáng kể vào nền kinh tế nước nhà. Từ

năm 2000 ựến nay, bình quân tăng trưởng của ngành Dệt May là 18%, là một trong những ngành kinh tế xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Ngành Dệt May hiện ựang sử dụng một số lượng lao ựộng lớn 1,1 triệu người trong toàn ngành công nghiệp. Quy hoạch phát triển ngành Dệt May ựến năm 2015 và tầm nhìn 2020 ựã chỉ rõ: Ộđẩy mạnh công tác ựào tạo ựội ngũ cán bộ quản lý, chuyên gia thiết kế mẫu mốt và công nhân lành nghềựáp ứng nhu cầu phát triển của ngànhỢ, Ộnâng cao năng lực cạnh tranh ựể ựẩy mạnh xuất khẩuỢ. Trên thế

giới, toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng ựã làm cho các nền kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào nhau như một thể thống nhất. Tiếp tục diễn ra quá trình phân công lao ựộng quốc tế theo hướng các nước ựang phát triển, dân sốựông sẽ làm các mặt hàng cần thu hút nhiều nhân công lao ựộng và giá nhân công cạnh tranh. Cạnh tranh về giá lao ựộng mang tắnh toàn cầu do sự

càng gay gắt hơn, bao gồm cạnh tranh về kiến thức, kỹ năng, ý thức lao ựộng công nghiệp, sự trung thành với tổ chức. Việc ựào tạo ựược nguồn nhân lực

ựạt chuẩn quốc tế là yếu tố thúc ựẩy mạnh mẽ cho ựầu tư, tạo lợi thế cạnh tranh cơ bản cho quốc gia. để giúp cho ngành Dệt May có ựủ sức cạnh tranh và phát triển trên thị trường thế giới, Bộ Công Thương, Tập ựoàn Dệt May Việt Nam ựã tập trung vào ựầu tư công nghệ, thiết bị, song song là ựào tạo ựội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề.

Với những kinh nghiệm ựã có cùng sự nỗ lực phát triển, trường Cao

ựẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội ựã ựề ra mục tiêu và phương hướng phát triển của trường trong thời gian tới:

Tầm nhìn: Phấn ựấu trở thành trường ựào tạo nguồn nhân lực chất

lượng cao, ựa cấp, ựa ngành, phát triển ựồng hành cùng các doanh nghiệp thông qua các chương trình ựào tạo nguồn nhân lực theo hướng nghề nghiệp

ứng dụng, ựạt chuẩn quốc tế.

Sứ mạng: đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành công

nghiệp nói chung và ngành dệt may nói riêng theo hướng nghề nghiệp ứng dụng, có khả năng làm việc ựộc lập và sáng tạo tại các doanh nghiệp trong nước và quốc tế.

Mục tiêu:

- Nâng cấp trường thành trường ựại học của ngành dệt may Việt Nam trong năm 2010.

- đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề cho nền kinh tế, có ựạo ựức, có sức khoẻ, có kiến thức chuyên môn vững vàng, có kỹ

năng thực hành nghề nghiệp chuyên sâu, có tác phong công nghiệp và kỷ luật lao ựộng, có khả năng thắch ứng với môi trường hội nhập quốc tế.

- đa dạng hoá các bậc học, các ngành nghề ựào tạo, tạo ựiều kiện học tập suốt ựời cho người học, góp phần ựào tạo nguồn nhân lực cốt lõi cho ngành dệt may và các ngành công nghiệp khác.

- đổi mới cơ chế quản lý, chương trình, nội dung, hình thức ựào tạo và phương pháp giảng dạy; nâng cao trình ựộựội ngũ giảng viên, hiện ựại hoá cơ

sở vật chất; ựẩy mạnh hợp tác quốc tế vềựào tạo nhằm tạo môi trường học tập mang tắnh hợp tác, năng ựộng và sáng tạo, giúp người học phát triển toàn diện nhân cách và chuyên môn.

- đẩy mạnh ựào tạo theo nhu cầu xã hội, tăng cường gắn kết giữa ựào tạo với sử dụng lao ựộng, gắn ựào tạo với thực tế sản xuất, công nghệ.

- đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ

mang tắnh ứng dụng cao cho ngành dệt may và các ngành kinh tế khác.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đào tạo ngành công nghệ may của trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang hà nội (Trang 49 - 51)