của phát ngôn...
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
Giáo viên giới thiệu sơ đồ .
III. Nghĩa câu phát ngôn xét theoquan hệ bên trong: quan hệ bên trong:
* Ví dụ... ( Sơ đồ ) * Nhận xét :
Hỏi: Hãy nhận xét những thành phần xuất hiện trong phát ngôn? Minh hoạ ?
Hỏi: Hãy phân tích qua một ví dụ cụ thể ?
Hỏi: Giáo viên gợi ý , định h- ớng , có đánh giá ghi điểm ...
+ Nghĩa hiểu trên bề mặt câu chữ.
+ Thành phần nghĩa đợc hiểu bằng cách suy ra từ bề mặt câu chữ, tình huống phát ngôn: - Ví dụ : "Bao giờ cạn lệch Đồng Nai
Nát chùa Thiên Mụ mới sai lời nguyền" (Ca dao) + Khi nào cạn lệch Đồng Nai
Nát chùa Thiên Mụ thì mới sai lời nguyền + Thừa nhận lúc nói này cha sai lời nguyền + Không bao giờ sai lời nguyền => sự khẳng định về lòng chung thuỷ.
-> Đó là nghĩa tờng minh ... ->Đó là nghĩa hàm ẩn ...
IV. Lyuện tập :
Bài tập 2:
a. Nói về hàm răng của ông. - Thái độ: Xem thờng, khinh bỉ. b. Sự xa cách.
- Nỗi buồn, sự mong nhớ của ngời chờ mong đối với ngời đi xa.
c. Nói về quyền bình đẳng của mọi ngời. - Sự trang nghiêm, trang trọng.
-> Dựa vào nghĩa của phát ngôn xét theo các mối quan hệ ...
IV. Củng cố :
Nắm nghĩa của phát ngôn xét theo quan hệ bên trong.
V.Dặn dò :
- Làm bài tập 3, 4, 5, ( trang 74)
- Tiết sau: Văn học nớc ngoài: Hai tâm trạng. - Gợi ý : + Nét lớn về tác giả tác phẩm . + Cách tả cảnh ngụ tình .
Tiết
109 Ngày soạn: .../.../200…
Văn học nớc ngoàiHai tâm trạng Hai tâm trạng
(Trích: "Chiến tranh và hoà bình" - Leptônxtôi)
A. Mục tiêu:
1.
Kiến thức : - Thấy đợc nét lớn về tác giả tác phẩm của Leptônxtôi
- Học sinh thấy đợc các thủ pháp nghệ thuật (đặc biệt là độc thoại nội tâm). Biết phân tích các giọng điệu, điểm nhìn đoạn văn. - Quan niệm của Tônxtôi về con ngời luôn vơn tới hoàn thiện, hoàn mĩ .
2. Kĩ năng: Phân tích khái quát .
3. Thái độ: Học sinh yêu mến và tìm đọc tác phẩm của Tônxtôi.
B. Phơng pháp giảng dạy:
- Định hớng - Nêu vấn đề .
C. Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên : Tài liệu tham khảo .
Học sinh : SGK, vở soạn văn.