Các thể loại:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11(bài 98 đến hết) (Trang 66 - 68)

1. Tác phẩm tự sự: Bao gồm: Thần thoại,

sử thi, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện ngắn, phóng sự.

Đặc điểm:

- Dùng lời kể và lời miêu ta.

- Có cốt truyện, các biến cố xảy ra liên tiếp.

Tác phẩm kịch bao gồm các thể loại nào. Kịch là gì?

Học sinh thực hành bài tập vào vở, giấy kiểm tra. Giáo viên gọi lên bảng.

- Giàu các loại và hình thức ngôn ngữ.

2. Tác phẩm trữ tình.

Bao gồm: Thơ trữ tình, thơ trào phúng, ca dao trữ tình, trờng ca hiện đại.

- Đặc điểm:

Bộc lộ trực tiếp ý thức: ấn tợng, ý nghĩa, cảm xúc chủ quan của mình đ/v tác giả và nhân sinh.

- Các tôi trữ tình luôn cảm xúc trớc thực tại.

- Ngôn ngữ đặc biệt: Sự phân dòng, hiệp vần, sự vận dụng các phép tu từ (Ví dụ, ẩn dụ)

3. Tác phẩm kịch.

- Bi kịch, hài kịch, kịch thơ.

- Là loại nghệ thuật biểu diễn trên sân khấu là nghệ thuật tổng hợp với sự tham gia diễn xuất của diễn viên.

Đặc điểm: Phản ánh đời sống qua các xung đột kịch.

Hành động kịch Ngôn ngữ kịch.

Thực hành: Bài tập: 1, 2, 3, 4 (119)

E. Củng cố dặn dò:

- Tên gọi thể loại có quan hệ thế nào với tác phẩm. - Có mấy cách phân loại tác phẩm văn học.

- Vì sao cách phân loại tác phẩm theo phơng thức là quan trọng nhất. - Học và năm Nội dung kiến thức bài.

- Làm bài tập 3, 4, (119)

F. Chuẩn bị bài:  Chuẩn bị bài mới: Phân tích NTM và NHA trong văn ch-ơng. ơng.

1. Muốn tìm đợc NTM, NHA trả lời câu hỏi. 2. Cách phân tích NTM và NHA của văn chơng. 3. So sánh sự khác nhau NTM và NHA.

Tiết

124-125 Ngày soạn: .../.../200…

Tiếng việt

Phân tích nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn trong văn chơng trong văn chơng

A. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giúp học sinh thấy đợc quan niệm về nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn trong văn chơng.

- Nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn qua trả lời câu hỏi "nói cái gì, nói thế là có ý nghĩa gì"?

- Thực hành đợc các bài tập về nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn.

B. Phơng pháp:

Phân tích, thảo luận, phát vấn.

C. Chuẩn bị giáo cụ:

 Chuẩn bị của thầy: Soạn giảng, SGK.

 Chuẩn bị của trò: Học bài cũ, soạn bài mới, SGK.

D. Tiến hành bài dạy:

I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

Lớp 11 11 11 11

Vắng

II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn? Cho ví dụ.

III. Nội dung kiến thức bài mới:

1.Đặt vấn đề: Đến với một bài thơ hoặc một đoạn văn, đoạn thơ, câu thơ, hoặc toàn bộ tác phẩm văn chơng thì chúng ta tìm đợc nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn giúp các em dễ nhận thấy

2. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy & trò

Nội dung kiến thức

Giáo viên cho ví dụ Trúc xinh: đầu đầu

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11(bài 98 đến hết) (Trang 66 - 68)