Cách thức sử dụng câu chữ và quy tắc suy nghĩ hợp logic

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11(bài 98 đến hết) (Trang 56 - 60)

IV. Phân tích NHA của phát ngôn:

2. cách thức sử dụng câu chữ và quy tắc suy nghĩ hợp logic

nghĩ hợp logic

a. Mẫu câu "A không hơn gì B" b. Mẫu câu "A không kém gì B" c. Mẫu câu "A nhng B"

d. Mẫu câu "A thì B" V. Bài tập thực hành BT2 (80, 81)

d. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy.mình Bao giờ A thì B

Không A - không B sẽ không bao giờ có -> ta không bao giờ lấy mình.

IV.Củng cố:

- Thế nào là NTM, NHA - Phân tích NTM cả NHA -Vai trò của NTM và NHA

V. dặn dò:

- Học và nắm Nội dung kiến thức bài nh cũng cố (NTM NHA) - Làm bài tập 2 (a, b, c) (80, 81)

Tiết 119

1. Tác phẩm văn học là gì? 2. Văn bản ngôn từ của tác phẩm 3. Thế giới hình tợng của tác phẩm. 4. Các lớp ý nghĩa của tác phẩm

Ngày soạn: .../.../200

Nghĩa tờng minh và nghĩa hàmẩn ẩn

A. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu đợc: Khái niệm nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn. Vai trò của nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn.

Xác định nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn.

- Thực hành các bài tập về nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn.

- Hai vai trò của nghĩa tờng minh: Trực tiếp biểu thị điều đợc nói và là căn cứ để suy ra nghĩa hàm ẩn.

B. Phơng pháp giảng dạy:

- Phát vấn, phát triển, thảo luận.

C. Chuẩn bị giáo cụ:

 Chuẩn bị của thầy: Soạn giảng, nghiên cứu tài liệu, SGK.

 Chuẩn bị của trò: : Học bài cũ, soạn bài mới, SGK.

D.Tiến trình bài dạy:

I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

Lớp 11E 11M 11N 11P

Vắng

II. Kiểm tra bài cũ:

- Nghĩa của phát ngôn là gì? Thế nào là NBTTT của phát ngôn. - Thế nào là NBT của tình cảm phát ngôn.

III. Nội dung kiến thức bài mới:

1.Đặt vấn đề:

2. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy & trò

Nội dung kiến thức

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu ví dụ SGK.

Rút ra nhận xét về NTM NCPN đợc xét ở quan hệ nào. NTM có mấy vai trò

I. Khái niệm:

- Nghĩa tờng minh là nghĩa đợc xác định căn cứ theo câu chữ của phát ngôn.

- NCPN đợc xét trong quan hệ trực tiếp với mẫu câu và từ ngữ.

- Mọi phát ngôn đều có nghĩa tờng minh.

Học sinh thực hành ví dụ

HS thực hành ví dụ SGK

Muốn xác định NTM của phát ngôn thì phải đụa vào đâu.

Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ

Giáo viên bổ sung sửa sai cho học sinh

Giáo viên cho ví dụ.

ông mua chứ ông có xin nàh mày đâu! mày tởng ông quỵt hở?

Học sinh phân tích

Giáo viên cho ví dụ (sgk)

Nghĩa hàm ẩn khác nghĩa NTM ở điểm nào

Giáo viên cho ví dụ.

Hỏi về sức học của một học sinh mà trả lời "cậu ta giỏi đi chơi"

-> một sự châm biếm có ý nói cậu ta lời học không học giỏi

Vậy NHA là gì?

Giáo viên cho ví dụ:

Muốn phát triển đợc nghĩa hàm ẩn của phát ngôn ta căn cứ vào đâu.

1. Trực tiếp biểu thị thông tin về đối tợng đợc đề cập trong phát ngôn.

2. Không trực tiếp biểu thị thông tin về đối t- ợng đợc đề cập mà chỉ là căn cứ để suy ra nghĩa hàm ẩn, suy ra điều đợc nói đến.

VD: (SGK)

Phân tích nghĩa tờng minh của phát ngôn: - Phải dựa vào nghĩa của mỗi câu và nghĩa của từ ngữ trong phát ngôn.

1. Xác định nghĩa của mẫu câu theo haicách phân loại. cách phân loại.

- Phân loại theo mục đích nói (câu tờng thuật,câu nghi vấn) câu cầu khiến và câu cảm thái

- Phân loại theo cấu trúc (câu đơn, cau ghép)

2. Đặt từ ngữ vào mẫu câu để rút ra NTM.

- Nghĩa của mẫu câu A chứ B đâu.

B - A => ông mua - không có điều ngợc lại là ông xin.

Chú ý ngoài mẫu câu những từ loại sau đây, các ohụ từ quan hệ từ đơn, sống đôi, các động từ chỉ trạng thái, hành động ý chỉ....

III. Nghĩa hàm ẩn.

- NHA khác với NTM ở cách thức thể hiện và cách thức lĩnh hội

- Về cách thức thể hiện, NHA không lộ ra ngay trên mẫu câu và từ ngữ

- Về cách thức lĩnh hội - ngời tiếp nhận phải tìm cách suy ra từ mẫu câu và từ ngữ mà lĩnh hội

- NHA: Là nghĩa không lộ ra ngay trên câu chữ mà là nghĩa đợc suy ra từ NTM bởi một căn cứ nào đấy. Căn cứ đó là tình huống phát ngôn, cách thức sử dụng mẫu câu và quy tắc suy nghĩ hợp logic

Lu ý: trong sinh hoạt để chỉ NHA ngời ta th- ờng dùng những từ nh "có ẩn ý", "có ngụ ý", "ám chỉ".

Có NHA trong những tình huống phát ngôn nào?

Học thực hành ví dụ SGK

Phân tích NHA trong những phát ngôn dới đây.

IV. Phân tích NHA của phát ngôn:

- Nói thế là có ý gì.

1. Tình huống phát ngôn.

- Tình huống xãy ra lúc phát ngôn thời gian - không gian thay đổi, đề tài trao đổi.

- Tình huống phát ngôn rất đa dạng có khả năng có NHA trong những tình huống phát ngôn.

a. Có ý ra ngoài đề tài một cách d thừa không cần thiết.

b. Ngời ta hỏi một đằng, lẳng tránh trả lời trực tiếp.

c. Biết ngời ta làm việc này và lại hỏi làm việc này nhng lại hỏi làm việc này hay việc kia.

2. cách thức sử dụng câu chữ và quy tắc suynghĩ hợp logic nghĩ hợp logic

a. Mẫu câu "A không hơn gì B" b. Mẫu câu "A không kém gì B" c. Mẫu câu "A nhng B"

d. Mẫu câu "A thì B" V. Bài tập thực hành BT2 (80, 81)

d. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy.mình Bao giờ A thì B

Không A - không B sẽ không bao giờ có -> ta không bao giờ lấy mình.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11(bài 98 đến hết) (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w