I. Nhận xét chung:
F. Chuẩn bị bài: Chuẩn bị bài mới: Tiếng việt ôn tập và kiểm tra 1 Câu và phát ngôn câu.
1. Câu và phát ngôn câu.
2. Các thành phần nghĩa của phát ngôn. 3. Nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn.
Tiết
126 Ngày soạn: .../.../200…
Tiếng việt
Ôn tập
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh khắc sâu và cũng cố lại kiến thức: Câu và phát ngôn. - Tính nhạc trong văn tiếng việt vai trò của tiếng trong thi ca.
- áp dụng lý thuyết vào các bài tập thực hành. - Đánh giá, kiểm tra việc tiếp thu bài của học sinh.
B. Phơng pháp giảng dạy:
Tổng hợp, tái hiện.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
Chuẩn bị của thầy: Soạn đề, đáp án, biểu điểm, hệ thống kiến thức.
Chuẩn bị của trò: Ôn tập tốt.
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Lớp 11 11 11 11
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung kiến thức bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung kiến thức
Phân biệt câu và phát ngôn. Học sinh trả lời, GV bổ sung
Nêu các thành phần nghĩa của phát ngôn.
I. Lý thuyết:
Bài 1: Câu và phát ngôn.
- Câu là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa.
- Phát ngôn là câu trong hoạt động giao tiếp là câu xét trong tình huống sử dụng cụ thể. 4 thành phần chi phối hoạt động giao tiếp: - Sự chi phối của nhân tố ngời nói.
Thế nào là nghĩa phát ngôn Nghĩa phát ngôn có mấy quan hệ.
Thế nào là nghĩa tờng minh? Giáo viên gọi học sinh trả lời. ? thế nào là nghĩa hàm ẩn?
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm
- Sự chi phối của nhân tố ngời nghe
- Sự chi phối của nhân tố đối tợng đợc đề cập - Sự chi phối của nhân tố văn bản chứa phát ngôn
Bài 2: Các thành phần nghĩa của phát ngôn. Nghĩa của phát ngôn là toàn bộ Nội dung kiến thức mà phát ngôn biểu thị.
Có 2 quan hệ: Quan hệ bên trong Quan hệ bên ngoài Bài 3: Nghĩa tờng minh:
Là nghĩa đợc xác định theo câu chữ của phát ngôn.
Bài 4: Nghĩa hàm ẩn:
Là nghĩa không lộ ra ngay trên câu chữ mà là nghĩa đợc suy ra từ nghĩa tờng minh bởi một căn cứ nào đấy.
II. Bài tập:
Bài 1: Những phát ngôn nào sau đây chỉ có NTM.
a. Tam giác cân là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
b. Tất cả mọi ngời sinh ra đều có quuyền bình đẳng.
c. Nam lịch sự với cả ba má nó
Bài 2: Cách tìm hiểu nghĩa của phát ngôn theo mặt kết cấu bên trong khác với cách tìm hiểu nghĩa của phát ngôn trong quan hệ với đối tợng đợc đề cập nh thế nào