Iều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vốn đầu tư vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh hải dương (Trang 46 - 48)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 iều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Tỉnh Hải Dương thuộc vùng ựồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với 6 tỉnh và thành phố:

- Phắa Bắc giáp với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang. - Phắa Tây giáp tỉnh Hưng Yên.

- Phắa đông giáp tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng - Phắa Nam giáp tỉnh Thái Bình.

Thành phố Hải Dương trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật của tỉnh nằm trên trục ựường quốc lộ 5 cách Hải Phòng 45 km về phắa ựông, cách Hà Nội 57 km về phắa tây và cách Thành phố Hạ Long 80 km. Ngoài ra còn 11 huyện là: Kinh Môn, Kim Thành, Chắ Linh, Nam Sách, Thanh Hà, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Thanh Miện, Cẩm Giàng, Ninh Giang, Bình Giang. Phắa bắc tỉnh có hơn 20 km quốc lộ 18 chạy qua nối sân bay quốc tế Nội Bài ra cảng Cái Lân tỉnh Quảng Ninh. đường sắt Hà Nội - Hải Phòng qua Hải Dương là cầu nối giữa thủ ựô và các tỉnh phắa bắc ra các cảng biển. Là tỉnh nằm giữa vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, Hải Dương sẽ có cơ hội tham gia vào phân công lao ựộng trên phạm vi toàn vùng và xuất khẩu.

3.1.1.2 điều kiện khắ hậu

địa hình Hải Dương nghiêng và thấp dần từ Tây xuống đông Nam, phần ựất núi ựồi chiếm gần 11% tổng diện tắch tự nhiên, diện tắch ựồng bằng chiếm 89%.

Hải Dương nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, ựông). Lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 Ờ 1.700 mm. Nhiệt ựộ trung bình 23,30C, số giờ nắng trong năm 1.524 giờ, ựộ ẩm tương ựối trung bình 85% Ờ 87%. Khắ hậu và thời tiết của tỉnh thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm cây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả, ựặc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ39

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ựất trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương

2002 2005 2007

Diễn giải

Số lượng (ha) Tỷ lệ (%) Số lượng (ha) Tỷ lệ (%) Số lượng (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng số 164837 100.00 221365 100.00 221365 100.00

1. đất nông nghiệp 114816 69.65 165185 74.62 165185 74.62

+ đất SX nông nghiệp 98393 85.70 109005 65.99 109005 65.99

+ đất lâm nghiệp 9147 7.97 8859 5.36 8859 5.36

+ đất nuôi trồng thủy sản 7276 6.34 8706 5.27 8706 5.27

2. đất phi nông nghiệp 48968 29.71 55403 25.03 55403 25.03

+ đất ở 11089 22.65 13792 24.89 13792 24.89

đất thành thị 850 7.67 1633 11.84 1705 12.36

đất nông thôn 10239 92.33 12159 88.16 12087 87.64

+ đất chuyên dùng 26539 54.20 28559 51.55 28559 51.55

+ đất sông, suối, mặt nước chuyên dùng 1134 2.32 13052 23.56 13052 23.56

3. đất chưa sử dụng 1053 0.64 777 0.35 777 0.35

+ đất bằng chưa sử dụng 607 57.64 471 60.62 471 60.62

+ đất ựồi núi chưa sử dụng 328 31.15 260 33.46 260 33.46

+ đất ựá không có rừng cây 118 11.21 46 5.92 46 5.92

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ40 biệt là sản xuất cây vụ ựông.

3.1.1.3 điều kiện ựất ựai

Hải Dương chia làm 2 vùng: vùng ựồi núi và vùng ựồng bằng. Vùng ựồi núi ở phắa Bắc tỉnh, chiếm 11% diện tắch tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chắ Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn. Nhóm ựất này nghèo dinh dưỡng, tầng mặt mỏng, nghèo mùn, ựộ phì thấp, chủ yếu phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng ựồng bằng còn lại chiếm 89% diện tắch tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi ựắp, ựất màu mỡ thắch hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất ựược nhiều vụ trong năm. Trên một số diện tắch ựất canh tác thuộc các huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc, Kim Thành, Nam SáchẦ ựã trồng luân canh ựược 3-4 vụ trong 1 năm.

Trên diện tắch tự nhiên, Hải Dương bố trắ sử dụng 63,1% vào sản xuất. đất canh tác phần lớn là ựất phù sa sông Thái Bình, tầng canh tác dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ ựến thịt trung bình, ựộ PH từ 5 Ờ 6,5; chủ ựộng tưới tiêu bằng ựộng lực, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, ngoài sản xuất lúa còn trồng rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vốn đầu tư vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh hải dương (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)