Thực trạng vốn ñầ u tư vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương phân theo nguồn hình thành vốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vốn đầu tư vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh hải dương (Trang 72 - 84)

- GDP/ ñầ ung ườ

4.1.2Thực trạng vốn ñầ u tư vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương phân theo nguồn hình thành vốn

trọng lớn trong cơ cấu vốn ñầ u tư Nhàn ước (chiếm trên 77%).

4.1.2Thực trạng vốn ñầ u tư vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương phân theo nguồn hình thành vốn

Hi Dương phân theo ngun hình thành vn

4.1.2.1 Vốn Nhà nước

Vốn ựầu tư Nhà nước là nguồn vốn rất quan trọng góp phần ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng chung cho nền kinh tế, nâng cao ựời sống của dân ở vùng nông thôn có mặt ựổi mới và góp phần cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. Cụ thể nhà nước ựầu tư vốn vào phát triển các ngành sản xuất trong khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương ựược thể hiện qua bảng 4.6:

Qua bảng 4.6 cho thấy: Tổng số vốn ựầu tư vào các ngành kinh tế trong khu vực nông thôn tăng qua các năm. Năm 2007, số vốn ựầu tư của nguồn vốn ựầu tư nhà nước tăng 187820,25 triệu ựồng (tương ứng 5,27%) so với năm 2006 và tăng 953345,84 triệu ựồng (tương ứng 34,08%) so với năm 2005.

Số vốn Nhà nước ựầu tư cho ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 85%, so với ngành nông Ờ lâm Ờ thủy sản và dịch vụ. Có ựiều này là do các ngành công nghiệp mũi nhọn ựều do Nhà nước ựảm nhiệm. Các ngành công nghiệp ựó là công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất và phân phối ựiện, nước. Do vậy yêu cầu vốn ựầu tư vào cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị là lớn. Số vốn Nhà nước ựầu tư cho ngành công nghiệp khai thác và sản xuất ựiện là trên 50% tổng số vốn ựầu tư cho ngành công nghiệp và riêng ngành công nghiệp chế biến gần 50%. Cụ thể: ngành công nghiệp khai thác chiếm tỷ trọng trong cơ cấu vốn ựầu tư cho ngành công nghiệp các năm 2005; 2006; 2007 lần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ65 lượt là: 27,41%; 28,03%; 28,05%. Ngành công nghiệp chế biến là: 46,91%; 46,91%; 45,91% và ngành công nghiệp sản xuất và phân phối ựiện nước: 25,68%, 25,72%, 25,84%.

Ngành nông Ờ lâm Ờ thủy sản nhận vốn ựầu tư nhà nước với tỷ trọng lớn và cũng tăng qua các năm. Nhà nước ựầu tư vốn cho ngành sản xuất nông Ờlâm Ờ thủy sản chủ yếu là ựầu tư vào các công trình thủy lợi ựể phục vụ sản xuất, hỗ trợ nông dân về giống, thuốc phòng bệnhẦ khi có dịch bệnh xảy ra và trong công tác trồng rừng, phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc. Cụ thể: năm 2005, số vốn nhà nước ựầu tư cho ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương ựạt 1700065,56 triệu ựồng. Trong ựó: ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp trên 50%, lâm nghiệp là 3,37%, thủy sản 42,05%. đến năm 2007 số vốn này ựầu tư vào khu vực nông thôn tăng 5,27% (tương ựương 187820,5 triệu ựồng) so với năm 2006 và tăng 34,08% (tương ựương 953345,84 triệu ựồng) so với năm 2005.

Vốn ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp giảm dần. Năm 2005 chiếm 54,20%, năm 2006 giảm xuống còn 51,14% và năm 2007 giảm còn 42,22%. Trong khi ựó, ngành nuôi trồng thủy sản lại tăng nhanh qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn, năm 2005 chiếm 42,05%, năm 2006 và 2007 tăng lên là 44,85% và 53,04%. Do một số vùng ựất sản xuất nông nghiệp cho hiệu quả thấp nên chuyển ựổi sang ựầu tư nuôi trồng thủy sản. Qua số liệu cho thấy: năm 2006 Nhà nước tăng vốn ựầu tư vào ngành nông nghiệp nhiều hơn năm 2007. Nguyên nhân của hiện tượng này là: năm cuối năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO do vậy phải cam kết cắt giảm nhiều khoản trợ cấp cho các ngành. Do vậy, không chỉ ựối với ngành sản xuất nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp mà các ngành kinh tế khác, Nhà nước phải giảm trọng vốn ựầu tư. Sở dĩ năm 2006, Nhà nước ựầu tư cho nền sản xuất nông nghiệp nhiều như vậy là do dịch bệnh hoành hành làm thiệt hại cho các hộ nông. Do vậy Nhà nước ựã trợ cấp cho các hộ gia ựình từ nguồn ngân sách Nhà nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ66

Bảng 4.6 Tình hình ựầu tư vốn của Nhà nước vào khu vực nông thôn

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh (%) Diễn giải

SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) 07/06 06/05 07/05

Tổng vốn 2797477.20 100.00 3563002.79 100.00 3750823.04 100.00 105.27 127.36 134.08 A. Nông lâm nghiệp, thủy sản 170065.56 6.08 190345.92 5.34 212809.56 5.67 111.80 111.93 125.13 1. Nông nghiệp 92177.56 54.20 97339.42 51.14 89857.56 42.22 92.31 105.60 97.48 Trồng trọt 44967.56 48.78 45953.42 47.21 34695.56 38.61 75.50 102.19 77.16 Chăn nuôi 43700.50 47.41 47146.00 48.43 50281.50 55.96 106.65 107.88 115.06 Dịch vụ 3509.50 3.81 4240.00 4.36 4880.50 5.43 115.11 120.81 139.07 2. Lâm nghiệp 6367.50 3.74 7635.50 4.01 10085.00 4.74 132.08 119.91 158.38 3. Thuỷ sản 71520.50 42.05 85371.00 44.85 112867.00 53.04 132.21 119.37 157.81 B. Công nghiệp 2387168.22 85.33 3094826.41 86.86 3244617.69 86.50 104.84 129.64 135.92 1.Công nghiệp khai thác 654322.81 27.41 867479.84 28.03 916604.50 28.25 105.66 132.58 140.08 2.Công nghiệp chế biến 1119820.61 46.91 1431357.21 46.25 1489603.98 45.91 104.07 127.82 133.02 3.Công nghiệp SX và PP ựiện, nước 613024.80 25.68 795989.35 25.72 838409.21 25.84 105.33 129.85 136.77 C. Dịch vụ 240243.42 8.59 277830.46 7.80 293395.79 7.82 105.60 115.65 122.12

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ67 Nhà nước ựầu tư không nhiều vào ngành dịch vụ, chỉ ựạt khoảng 8% tổng số vốn nhà nước ựầu tư vào khu vực nông thôn. Do khu vực nông thôn Hải Dương không có khu du lịch mà chỉ có những khu ựền thờ. Do vậy, dịch vụ ở ựây chủ yếu là do vốn ựầu tư của khu vực hộ gia ựình và các doanh nghiệp ngoài Nhà nước ựầu tư.

4.1.2.2 Vốn ựầu tư phát triển của khu vực hộ gia ựình và tổ chức kinh tế ngoài Nhà nước

Khi gia nhập vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới thì các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân ựược coi như nhau. Những năm gần ựây, Nhà nước có nhiều chắnh sách thu hút vốn ựầu tư của các thành phần kinh tế trong xã hội. Các doanh nghiệp dân doanh trên ựịa bàn nông thôn tỉnh chủ yếu là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ với vốn ựầu tư từ 1 - 3 tỷ ựồng. Hầu hết các doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực ựòi hỏi vốn ắt và công nghệ thấp, sử dụng nhiều lao ựộng như: công nghiệp may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng, gia công cơ khắ, chế biến hàng nông sản... Trong ựó, các doanh nghiệp may mặc và chế biến hàng nông sản chủ yếu hướng ra thị trường nước ngoài, từ ựó tạo ra một số mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của tỉnh: sản phẩm may mặc, quần áo, giầy dép, vải tơ tằm... Mặc dù các doanh nghiệp này là nơi thu hút nhiều lao ựộng, giải quyết ựược một phần lớn lao ựộng dôi dư tại các vùng nông thôn. Song ựây là những lĩnh vực sản xuất có giá trị gia tăng không cao, do các sản phẩm này chủ yếu là gia công cho các công ty nước ngoài. Bản thân các hộ gia ựình và các doanh nghiệp dân doanh cũng hiểu rất rõ rằng: muốn phát triển kinh tế thì phải mạnh dạn ựầu tư và chuyển ựổi từ sản xuất nông nghiệp thuần túy với qui mô nhỏ sang qui mô lớn và chuyển dịch sang các ngành nghề khác như tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và các ngành dịch vụ có chất lượng cao, cho thu nhập cao. Do vậy, những năm gần ựây, nguồn vốn ựầu tư từ khu vực dân cư và các doanh nghiệp ngoài Nhà nước tăng lên nhanh chóng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ68

Bảng 4.7 Tình hình ựầu tư vốn của Hộ gia ựình và các DN ngoài quốc doanh vào khu vực nông thôn Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh (%) Diễn giải

SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) 07/06 06/05 07/05

Tổng vốn 2664386.87 100.00 3701540.05 100.00 4846246.01 100.00 130.93 138.93 181.89 A. Nông lâm nghiệp, thủy sản 1108622.87 41.61 1374998.81 37.15 1777925.35 36.69 129.30 124.03 160.37 1. Nông nghiệp 703864.66 63.49 820186.79 59.65 987459.74 55.54 120.39 116.53 140.29 Trồng trọt 382057.74 54.28 428055.49 52.19 477634.28 48.37 111.58 112.04 125.02 Chăn nuôi 270002.48 38.36 326270.31 39.78 403574.80 40.87 123.69 120.84 149.47 Dịch vụ 51804.44 7.36 65861.00 8.03 106250.67 10.76 161.33 127.13 205.10 2. Lâm nghiệp 14855.55 1.34 27224.98 1.98 45514.89 2.56 167.18 183.26 306.38 3. Thuỷ sản 389902.66 35.17 527587.04 38.37 744950.72 41.90 141.20 135.31 191.06 B. Công nghiệp 950972.52 35.69 1500994.20 40.55 2077146.45 42.86 138.38 157.84 218.42 1.Công nghiệp khai thác 154152.65 16.21 268077.56 17.86 396111.83 19.07 147.76 173.90 256.96 2.Công nghiệp chế biến 796819.87 83.79 1232916.63 82.14 1681034.62 80.93 136.35 154.73 210.97 3.Công nghiệp SX và PP ựiện, nước

C. Dịch vụ 604791.48 22.70 825547.04 22.30 991174.22 20.45 120.06 136.50 163.89

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ69 Qua bảng 4.7 cho thấy: Tổng vốn ựầu tư của khu vực hộ gia ựình và các doanh nghiệp tăng qua các năm trong giai ựoạn 2005 Ờ 2007 và tốc ựộ tăng của nguồn vốn này khá nhanh. Năm 2007 tăng 30,93% (tương ứng 1144705,96 triệu ựồng) so với năm 2006 và tăng 81,89% (tương ứng 2181859,15 triệu ựồng) so với năm 2005.

Những năm trước năm 2005, nguồn vốn ựầu tư từ hộ gia ựình và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vào khu vực nông thôn tập trung ựầu tư vào ngành nông Ờ lâm Ờ thủy sản. Tuy nhiên, từ năm 2005 ựến nay, thực hiện chủ trương của đảng là thực hiện công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với các chắch sách khuyến khắch và ưu ựãi của tỉnh ựã giúp cho các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước mạnh dạn ựầu tư và mở rộng ựầu tư sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Bảng 4.7 biểu hiện rõ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực nông thôn trong giai ựoạn 2005 Ờ 2007. Năm 2005, cơ cấu nông nghiệp Ờ công nghiệp Ờ dịch vụ là 41,61% 35,69% - 22,7% sang 36,69% - 42,86% - 20,45%.

đối với ngành sản xuất nông nghiệp, số vốn ựầu tư tăng qua các năm nhưng lại giảm dần về tỷ trọng. Năm 2007, tăng 402926,54 triệu ựồng (tương ứng 29,30%) so với năm 2006 và tăng 669302,49 triệu ựồng (tương ứng 60,37%) so với năm 2005. Trong ngành sản xuất nông nghiệp, các hộ gia ựình trong khu vực nông thôn là những người nông dân thuần túy, nên những năm trước năm 2005 họ tập trung ựầu tư vào trồng trọt. Vì ựối với người nông dân, trồng trọt là nghề truyền thống, vốn ắt và chủ yếu là lấy công làm lãi. đến những năm sau, nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin, các hộ gia ựình ở nông thôn ựã có những thông tin về thị trường, biết thị trường cần gì? Những sản phẩm từ ngành sản xuất nông nghiệp là nguyên liệu ựầu vào cho các ngành công nghiệp chế biến. Họ hoàn toàn có thể thay thế những sản phẩm thô có giá trị thấp thành những sản phẩm tinh có giá trị và giá thành cao. Người dân muốn thay ựổi cuộc sống thì phải thay ựổi tư duy trong sản xuất. Chắnh vì vậy họ ựã chủ ựộng giảm diện tắch gieo trồng lúa tuy nhiên không giảm về năng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ70 suất và chuyển sang trồng 1 số loại cây cho năng suất cũng như giá trị cao hơn như: ở huyện Thanh Hà, trồng xen ổi và gừng, trồng gấc và trồng cây vải thiềuẦHuyện Bình Giang trồng bắ xanh cho năng suất cao, chất lượng tốt và không bị sâu bệnh. Huyện Kinh Môn trồng sắn dây, trồng dâu nuôi tằm. Huyện Gia Lộc - Tứ Kỳ trồng dưa hấu và dưa leoẦ đồng thời, các hộ gia ựình và doanh nghiệp ngoài Nhà nước ựã ựầu tư nhiều vào ngành chăn nuôi và làm dịch vụ nông nghiệp. Do vậy, ngành dịch vụ nông nghiệp và chăn nuôi ựược ựầu tư nhiều hơn. Nhiều trang trại có qui mô ựược thành lập, nhiều công ty tư nhân, trách nhiệm hữu hạn và cổ phần ựược thành lập trên ựịa bàn tỉnh. Cụ thể: ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng trong số vốn ựầu tư vào ngành nông Ờ lâm Ờ thủy sản từ khu vực gia ựình và các doanh nghiệp ngoài nhà nước các năm 2005, 2006, 2007 là 54,28%; 52,19%; 48,37%. Ngành chăn nuôi chiếm 38,36%; 39,78%; 40,87%. Lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp chiếm 7,36%; 8,03%; 10,76%. đối với lâm nghiệp, vốn ựầu tư từ khu vực này chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ khoảng 2% tổng số vôn ựầu tư. đối với thủy sản, người nông dân và các doanh nghiệp ngoài Nhà nước ựã ý thức ựược nguồn lợi ựem lại từ nuôi trồng thủy sản nên qua các năm, số vốn ựầu tư cho nuôi trồng thủy sản tăng cả về số lượng cũng như tỷ trọng. Cụ thể: năm 2005, số vốn ựầu tư cho thủy sản là 289902,66 triệu ựồng, năm 2007 số vốn này tăng lên 355048,06 triệu ựồng (tương ứng 91,06%) so với năm 2005. Cơ cấu vốn ựầu tư cho thủy sản trong số vốn ựầu tư vào ngành nông Ờ lâm Ờ thủy sản năm 2005 là 35,17%, năm 2006 là 38,37%; năm 2007 là 41,09%.

đối với ngành công nghiệp, vốn ựầu tư từ khu vực này chỉ ựầu tư vào ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn trên 80% và ngành công nghiệp khai thác chiếm khoảng 20%. Tổng số vốn ựầu tư cho ngành công nghiệp từ khu vực hộ gia ựình và các doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng qua các năm. Năm 2006 tăng 57,84% (tương ứng 550021,68 triệu ựồng) so với năm 2005, năm 2007 tăng 38,38% (tương ứng 576152,25 triệu ựồng) so với năm 2006.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ71 Ngành dịch vụ cũng ựã thu hút ựược sự ựầu tư vốn từ khu vực hộ gia ựình và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Vốn ựầu tư cho ngành dịch vụ tăng về số lượng nhưng giảm về tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn ựầu tư này. Năm 2007, tăng 20,06% (tương ứng 165627,17 triệu ựồng) so với năm 2006, và tăng 63,89% (tương ứng 386382,74 triệu ựồng) so với năm 2005. Tỷ trọng vốn ựầu tư cho ngành dịch vụ trong 3 năm 2005 - 2007 lần lượt là 22,70%; 22,30%; 20,45%. Giài thắch về sự tăng lên của vốn ựầu tư nhưng giảm về cơ cấu này là: Do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành kinh tế và hộ gia ựình, các doanh nghiệp nắm bắt ựược lợi ắch mà ngành dịch vụ mang lại như: lợi nhuận cao, không phải ựầu tư vào máy móc, thiết bị, nhân lực nhiều...

4.1.2.3 Vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài

Hải Dương là 1 trong 10 tỉnh thu hút ựược nhiều vốn ựầu tư nước ngoài vào phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế - xã hội của cả tỉnh nhưng không ựáp ứng ựủ về ựịa ựiểm cho các doanh nghiệp nước ngoài xây dựng trụ sở và nhà máy nên các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài ựược phân bố khắp các huyện nông thôn của tỉnh. Tuy nhiên, tập trung nhiều trên các tuyến ựường quốc lộ và những huyện có vị trắ thuận lợi về giao thông, ựiện, thông tin liên lạc và các nguyên liệu ựầu vào.

Tắnh ựến cuối năm 2007, có gần 20 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau ựang ựầu tư tại Hải Dương. Trong ựó, các nhà ựầu tư châu Á (đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Singapore...) chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn ựầu tư (79.7%). đài Loan là nhà ựầu tư lớn nhất tại Hải Dương, ựứng thứ hai là Nhật Bản và thứ ba là Hàn Quốc. Các nhà ựầu tư Châu Á cũng là những nhà ựầu tư lớn nhất vào Việt Nam hiện nay. điều này phản ánh mức ựộ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế Hải Dương nói riêng vào nền kinh tế khu vực.

Mỹ là quốc gia muộn nhất trong 20 quốc gia ựầu tư vào Hải Dương. điều này là tất yếu bởi các nhà ựầu tư Mỹ chỉ vào Việt Nam sau khi chắnh quyền Mỹ xoá bỏ chắnh sách cấm vận với Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ72

Bảng 4.8 Tình hình ựầu tư vốn FDI vào khu vực nông thôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vốn đầu tư vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh hải dương (Trang 72 - 84)