3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.2 iều kiện kinh tế xã hộ
3.1.2.1 Sự phân bố dân cư và lao ñộng
Dân số trung bình của toàn tỉnh năm 2007 là 1722.394 người, cơ cấu dân số của Hải Dương thể hiện dân số trẻ, năm 2007 dân số trong ñộ tuổi lao ñộng chiếm 62,79%.
ðặc ñiểm dân cư và phân bố dân cư: Dân số nông thôn chiếm tỷ trọng cao (84,43% tổng dân số), chủ yếu làm nông nghiệp, giàu truyền thống yêu nước, có bề dày văn hóa, khéo tay. Ngoài canh tác lúa nước, dân cư Hải Dương còn nổi tiếng với các nghề truyền thống như kim hoàn, chạm khắc gỗ, chế biến bánh kẹo…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………41
Bảng 3.2 Dân số trung bình và lao ñộng của tỉnh Hải Dương giai ñoạn 1995 – 2007
Năm 1995 Năm 2004 Năm 2007 So sánh (%) Diễn giải Số lượng
(1000người) CC (%) Số lượng (1000người) CC (%) Số lượng (1000người) CC (%) 07/04 04/95 07/95 Dân số trung bình 1608.97 100.00 1698.262 100.00 1722.394 100.00 101.42 105.55 107.05 - Nam 773.745 48.09 821.745 48.39 834.784 48.47 101.59 106.2 107.89 - DS Thành thị 120.885 7.51 262.474 15.46 268.126 15.57 102.15 217.13 221.8 - DS Nông thôn 1488.085 92.49 1435.788 84.54 1454.268 84.43 101.29 96.486 97.727 DS trong ñộ tuổi Lð 813.632 50.57 1019.846 60.05 1081.507 62.79 106.05 125.34 132.92 Lð trong nền KTQD 878.698 100.00 943.206 100.00 963.315 100.00 102.13 107.34 109.63 Trong ñó: - Nông, lâm, thủy sản 731.945 83.30 709.483 75.22 650.571 67.53 91.696 96.931 88.882 Nông nghiệp - lâm nghiệp 728.353 82.89 701.85 74.41 642.024 66.65 91.476 96.361 88.147 Thủy sản 3.592 0.41 7.633 0.81 8.547 0.89 111.97 212.5 237.95 - Công nghiệp và XD 74307 8456.49 121.928 12.93 179.265 18.61 147.03 0.1641 0.2412 Công nghiệp 63.411 7.22 100.167 10.62 143.598 14.91 143.36 157.96 226.46 Xây dựng 10.896 1.24 21.761 2.31 35.667 3.70 163.9 199.72 327.34 - Dịch vụ 72.446 8.24 111.795 11.85 133.901 13.90 119.77 154.31 184.83
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………42 Thời gian sử dụng lao ñộng trong nông nghiệp chiếm 78% (năm 2007). Cơ hội kiếm việc làm có thu nhập cao và ñiều kiện nâng cao trình ñộ, kỹ năng làm việc còn hạn chế. Chất lượng lao ñộng nhìn chung chưa ñáp ứng yêu cầu phát triển: tỷ lệ ñược ñào tạo thấp, thể lực, trí lực, tính kỷ luật, tác phong công nghiệp còn hạn chế.
Hải Dương có nguồn lao ñộng dồi dào, lực lượng lao ñộng trong ñộ tuổi năm 2007 có gần 102 vạn người, chiếm 54,6% dân số trong tỉnh, lao ñộng trong ñộ tuổi từ 18 – 30 chiếm 40% tổng số lao ñộng. Tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo chiếm 19 – 20%, lao ñộng phổ thông có trình ñộ văn hoá trung học phổ thông chiếm 60 – 65%. Người lao ñộng Hải Dương cần cù, năng ñộng, tiếp thu, nắm bắt kỹ thuật nhanh. Với lực lượng lao ñộng ñông ñảo, có trình ñộ văn hoá lại gần các thành phố nên việc cung ứng lao ñộng làm lâu dài cũng như thời vụ cho nhu cầu tại các khu này rất thuận lợi.
3.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Tỉnh Hải Dương có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo ñiều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.
a) Hệ thống giao thông
Về ñường bộ: có 4 tuyến ñường quốc lộ (Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, Quốc lộ 37, Quốc lộ 183) qua tỉnh dài 99 km, ñều là ñường cấp I, cho 4 làn xe ñi lại thuận tiện; ñường tỉnh: có 13 tuyến dài 258 là ñường nhựa tiêu chuẩn cấp III ñồng bằng; ñường huyện có 352,4 km và 1448 km ñường xã ñảm bảo cho xe ô tô ñến tất cả các vùng trong mọi mùa.
Về ñường sắt: tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy song song với quốc lộ 5, ñáp ứng vận chuyển hàng hoá, hành khách qua 7 ga trong tỉnh; tuyến Kép - Bãi Cháy chạy qua huyện Chí Linh, là tuyến ñường vận chuyển hàng lâm nông thổ sản ở các tỉnh miền núi phía Bắc ra nước ngoài qua cảng Cái Lân, cũng như hàng nhập khẩu và than cho các tỉnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………43 Về ñường thuỷ: với 400 km ñường sông cho tầu, thuyền có trọng tải lên ñến 500 tấn qua lại dễ dàng. Trong ñó có 7 bến phà, cảng chung Cống Câu công suất 350.000 tấn /năm và 32 bến bốc xếp thủ công ñang khai thác dọc các sông, ñã tạo thành hệ thống bến bãi ñáp ứng về vận tải hàng hoá bằng ñường thuỷ một cách thuận lợi.
b) Hệ thống ñiện
Trên ñịa bàn tỉnh có Nhà máy nhiệt ñiện Phả Lại công suất 1040 Mw; và 5 trạm biến áp 110/35 kV tổng dung lượng 197 MVA và 11 trạm 35/10 kV, các trạm phân bố ñều trên ñịa bàn tỉnh. Lưới ñiện 110, 35 kV ñảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, phục vụ tốt nhu cầu ñiện cho sản xuất và sinh hoạt. Hiện nay mạng lưới ñiện ñã ñến 100% các xã và tất cả các thôn, xóm vùng sâu, vùng xa; 95% số hộ có ñiện sinh hoạt.
c) Khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường
Trong 5 năm qua tỉnh ñã ñầu tư hàng tỷ ñồng cho làm sạch môi trường, nạo vét sông hồ, trồng cây. ðồng thời tỉnh chú trọng tới việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và ñời sống, khuyến khích sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường.
d) Cơ sở hạ tầng cho các ngành dịch vụ
Hoạt ñộng du lịch ngày càng có chuyển biến tích cực do tỉnh ñã chú trọng ñầu tư cơ sở hạ tầng, trùng tu tôn tạo các khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Hệ thống siêu thị, cửa hàng, khách sạn... phát triển nhanh chóng, ñáp ứng nhu cầu nhân dân trong tỉnh cũng như khách thập phương.
Hoạt ñộng vận tải phát triển khá vững chắc. Giá trị sản xuất ngành vận tải, kho bãi tăng bình quân 16,6% năm, doanh thu vận tải năm 2005 ñạt 353,2 tỷ ñồng, năm 2007 ñạt 580,4 tỷ ñồng, góp phần giải quyết việc làm cho khoảng 10000 lao ñộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………44 11.5%/năm. ðến năm 2007, 100% thôn, xã ñều có ñiện thoại liên lạc trực tiếp nhanh chóng với cả nước và thế giới. 95% gia ñình thành thị và 50% hộ nông dân có máy thu hình.
Hệ thống tín dụng ngân hàng ñược ñổi mới, lành mạnh hoá. Vốn huy ñộng trên ñịa bàn tỉnh tăng nhanh từ 5.185 tỷ ñồng năm 2005 lên 7.050 tỷ ñồng năm 2007, tăng bình quân 24,2%/năm. Dịch vụ ngân hàng ngày càng thuận tiện cho nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất của nhân dân.
3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương
Qua bảng 3.3 cho thấy: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch khá mạnh từ Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ sang Công nghiệp – Dịch vụ - nông nghiệp. Nhìn chung qua các năm các mục tiêu về chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh ñều ñạt và phù hợp với xu thế chung của quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. Cụ thể: Cơ cấu nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ năm 1996 là 41,85% - 33,9% - 24,25%; năm 2004 là 29,5% - 42,72% - 27,78%; ñến giai ñoạn 2005 – 2007 cơ cấu nông nghiệp chiếm khoảng 20%, công nghiệp – xây dựng chiếm trên 51% và ngành dịch vụ chiếm trên 27%. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ñi ñôi với phát triển các thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế bình ñẳng trong sản xuất kinh doanh; kinh tế ngoài Nhà nước và kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài phát triển càng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Năm 2007 kinh tế nhà nước chiếm 51,45%, kinh tế ngoài nhà nước chiếm 20,62% và kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài chiếm 27,93% trong tổng số vốn ñầu tư cả nước. Năm 2007, GDP/ ñầu người tăng từ 497 USD năm 2005 lên 681USD. Như vậy ñời sống vật chất và tinh thần của người dân trong tỉnh ñược ñảm bảo và ổn ñịnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………45