Bài học kinh nghiệm trong chiến lược phát triển kinh tế nông thôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vốn đầu tư vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh hải dương (Trang 44)

Bài học thứ nhất: Ở những khu vực vùng sâu, vùng xa, bị chia cắt, tiếp cận thị trường khó khăn, sản xuất mang ñặc trưng chủ yếu là tự cung, tự cấp, năng suất thấp, hộ tiểu nông luôn là cơ sở kinh tế có sức sống mạnh mẽ nhất. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế tiến lên sản xuất hàng hóa, liên kết kinh tế tăng, công nghiệp chế biến phát triển ñào tạo ñiều kiện công nghiệp gắn kết với nông nghiệp, liên kết giữa các thị trường tăng, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra cạnh tranh, công nghệ lạc hậu, sản xuất manh mún, giá thành cao, chất lượng thấp… Phát triển, cần có sự phối hợp giữa các cá nhân ñơn lẻ theo mô hình hợp tác ñồng thời các nguồn vốn ñầu tư cho phát triển kinh tế phải ñược phân bổ và sử dụng hợp lý hiệu quả.

Bài học thứ hai: Trong giai ñoạn ñầu của quá trình phát triển, các hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp là ñộng lực quan trọng ban ñầu ñể phát triển nông thôn. Tuy nhiên, về lâu dài, chỉ thúc ñẩy phát triển hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp ñơn thuần sẽ không ñủ sức tạo nên chuyển ñổi căn bản cho khu vực nông thôn. Phát triển các hoạt ñộng phi nông nghiệp, ñặc biệt là các doanh nghiêp công nghiệp nông thôn, là hướng ñi hiệu quả trong việc giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, và có thể tạo nên một ñộng lực thúc ñẩy khu vực nông thôn phát triển, làm thay ñổi bộ mặt và ñẩy mạnh quá trình ñô thị hóa nông thôn.

Bài học thứ ba: ðể cho các chính sách phát triển nông thôn phát huy hiệu quả ñòi hỏi các cơ quan hoạch ñịnh và thực hiện chính sách tiếp cận ña ngành và các cơ chế phối hợp hoạt ñộng ñồng bộ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vốn đầu tư vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh hải dương (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)