- Khối lượng giết mổ (kg)
Kết quả cho thấy khối lượng giết mổ trung bình của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 74,22 kg, còn tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 70,68 kg. Khối lượng giết mổ ở tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là cao hơn so với tổ hợp lai D x F1(Y x MC). Tuy nhiên sự sai khác về chỉ tiêu này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
- Khối lượng móc hàm (kg)
Kết quả cho thấy khối lượng móc hàm trung bình của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 57,06 kg, còn tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 54,62 kg. Khối lượng móc hàm ở tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là cao hơn so với tổ hợp lai D x F1(Y x MC). Tuy nhiên sự sai khác về chỉ tiêu này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 62
Bảng 4.6. Chỉ tiêu về chất lượng thịt xẻ của lợn thịt
ựược sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) phối theo ựực Piétrain và Duroc
Piétrain Duroc
Chỉ tiêu
n X ổ SD n X ổ SD
Khối lượng giết mổ (kg) 18 74,22 ổ 14,42 22 70,68 ổ 7,69 Khối lượng móc hàm (kg) 18 57,06 ổ 10,07 22 54,62 ổ 5,10 Tỷ lệ móc hàm (%) 18 77,17 ổ 1,63 22 77,27 ổ 1,14
Tỷ lệ nạc (%) 19 58,45 ổ 2,62 24 59,31 ổ 1,92
độ dày mỡ lưng (mm) 19 13,68 ổ 2,89 24 12,33 ổ 1,81 Diện tắch cơ thăn (cm2) 19 43,16 ổ 4,32 24 43,79 ổ 4,26
- Tỷ lệ móc hàm (%)
Theo bảng 4.6, tỷ lệ móc hàm của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 77,17% và của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 77,27%. Không có sự sai khác nhau về tỷ lệ móc hàm giữa hai tổ hợp lai (P>0,05).
Theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2004)[2] tổ hợp lai P x F1(Y x MC) ựạt tỷ lệ móc hàm là 80,47% ở khối lượng giết thịt là 90,50 kg.
Theo nghiên cứu của Phùng Thăng Long và cs (2009)[16] tỷ lệ móc hàm của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) nuôi trong ựiều kiện nông hộ ựạt 79,77% ở khối lượng giết thịt là 88,33kg.
Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng (2007)[24] tổ hợp lai P x F1(Y x MC) ựạt tỷ lệ móc hàm là 80,24% ở khối lượng giết thịt là 87,80 kg.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 63 Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] cho biết tỷ lệ móc hàm của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) ựạt 81,53% ở khối lượng giết mổ 77,20 kg và của tổ hợp lai L x F1(Y x MC) ựạt 79,30%.
Theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] thì tổ hợp lai D x F1(Y x MC) ựạt tỷ lệ móc hàm là 81,33% ở khối lượng giết thịt là 94,60 kg.
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi về chỉ tiêu tỷ lệ móc hàm là thấp hơn các tác giả trên.
- Tỷ lệ nạc (%)
Kết quả nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lê nạc của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) ựạt 58,45% và tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 59,31%. Sự sai khác về tỷ lệ nạc của hai tổ hợp này là không rõ ràng và không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Kết quả nghiên cứu của tác giả đặng Vũ Bình và cs (2004)[2] cho biết tỷ lệ nạc của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) ựạt 55,41%.
Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] tỷ lệ nạc của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) ựạt 56,87% và tổ hợp L x F1(Y x MC) ựạt 55,48%.
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi về chỉ tiêu tỷ lệ nạc là cao hơn so với các tác giả trên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 64 77.17 58.45 77.27 59.31 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tỷ lệ móc hàm Tỷ lệ nạc P x F1(Y x MC) D x F1(Y x MC) Biểu ựồ 4.6. Tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ nạc - độ dày mỡ lưng (mm)
Theo nghiên cứu của chúng tôi, ựộ dày mỡ lưng của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 13,68 mm, tổ hợp lai D xF1(Y x MC) là 12,33 mm. Như vậy tổ hợp lai P x F1(Y x MC) có ựộ dày mỡ lưng cao hơn tổ hợp D x F1(Y x MC). Tuy nhiên, kết quả phân tắch cho thấy ựộ dày mỡ lưng của hai tổ hợp lai trên không có sự sai khác nhau (P>0,05).
Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2004)[2] tổ hợp lai P x F1(Y x MC) có ựộ dày mỡ lưng là 25,46 mm.
Theo nghiên cứu của Phùng Thăng Long và cs (2009)[16] ựộ dày mỡ lưng của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) nuôi trong ựiều kiện nông hộ là 13,71 mm.
Kết quả nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] cho biết ựộ dày mỡ lưng của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 26,61 mm.
Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi là phù hợp với tác giả Phùng Thăng Long và thấp hơn so với tác giả đặng Vũ Bình và Vũ đình Tôn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 65 13.68 43.16 12.33 43.79 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
độ dày mỡ lưng (mm) Diện tắch cơ thăn (cm2)
P x F1(Y x MC) D x F1(Y x MC)
Biểu ựồ 4.7. độ dày mỡ lưng và diện tắch cơ thăn
- Diện tắch cơ thăn (cm2)
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy diện tắch cơ thăn của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 43,16 cm2 và diện tắch cơ thăn của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 43,79 cm2.
kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2004)[2] cho biết diện tắch cơ thăn của tổ hợp P x F1(Y x MC) là 48,57 cm2,
Theo Phùng Thăng Long và cs (2009)[16] tổ hợp lai P x F1(Y x MC) có diện tắch cơ thăn là 48,23 cm2.
Theo Nguyễn Văn Thắng (2007)[24] diện tắch cơ thăn của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 49,1 cm2.
Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] cho biết diện tắch cơ thăn của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 52,02 cm2, theo kết quả của Vũ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 66 đình Tôn và cs (2010) diện tắch cơ thăn của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 39,31 cm2
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi về chỉ tiêu diện tắch cơ thăn của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là thấp hơn so vơi các tác giả, còn tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả đặng Vũ Bình và cao hơn nghiên cứu của Vũ đình Tôn.