Bảng 4.5. Chỉ tiêu chung về chất lượng thịt xẻ của lợn thịt ựược sinh ra từ nái lai F1(Y x MC)
Chỉ tiêu n X ổ SD Cv(%)
Khối lượng giết mổ (kg) 40 72,28 ổ 11,21 15,09
Khối lượng móc hàm (kg) 40 55,68 ổ 8.38 15,05
Tỷ lệ móc hàm (%) 40 77,22 ổ 1,35 1,75
Tỷ lệ nạc (%) 43 58,93 ổ 2,27 3,85
độ dày mỡ lưng (mm) 43 12,93 ổ 2,41 22,05
Diện tắch cơ thăn (cm2) 43 43,51 ổ 4,25 9,77
- Khối lượng giết mổ (kg)
Khối lượng giết mổ có ảnh hưởng giám tiếp ựến các chỉ tiêu thân thịt. Các nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, giết thịt ở khối lượng 90 ựến 105 kg, thì ắt ảnh hưởng tới phẩm chất thịt. Giết mổ ở khối lượng thấp hơn thường có tỷ lệ thịt PSE thấp và giết ở khối lượng hơn 130 kg biểu hiện phần thịt PSE cao hơn trong ựiều kiện môi trường không thuận lợi.
Theo bảng 4.5, khối lượng giết mổ là ựạt 72,28 kg với hệ số biến ựộng là 15,09 %,.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 58 Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] khối lượng giết mổ của các tổ hợp lai D x F1(Y x MC), L x F1(Y x MC) và (L x Y) x F1(Y x MC) lần lượt là 77,20 kg, 77,10 kg, 76,80 kg.
Theo nghiên cứu của Phùng Thăng Long và cs (2009)[16] khối lương giết mổ của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 88,33 kg.
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi về khối lượng giết mổ là thấp hơn so với các tác giả này.
- Khối lượng móc hàm (kg)
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khối lượng móc hàm là ựạt 55,68 kg với hệ số biến ựộng là 15,05 %.
Kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ đình Tôn và cs (2010)[20]] cho biết khối lượng móc hàm của tổ hợp lai D x F1(Y x MC), L x F1(Y x MC), (L x Y) x F1(Y x MC) lần lượt là 69,92 kg, 61,07 kg, 61,44 kg.
Kết quả nghiên cứu của Phùng Thăng Long và cs (2009)[16] cho biết tổ hợp lai P x F1(Y x MC) có khối lượng móc hàm ựạt 70,47 kg.
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi là thấp hơn các công bố trên
- Tỷ lệ móc hàm (%)
Tỷ lệ móc hàm là chỉ tiêu nói nên tình trạng ựặc, rỗng của lợn khi giết thịt. Nếu tỷ lệ móc hàm cao nghĩa là tỷ lệ các phần ở ựường tiêu hoá nhỏ, tỷ lệ sản phẩm thịt cao.
Bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ móc hàm của lợn thịt ựược sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) ựạt 77,22 % với hệ số biến ựộng 1,75%.
Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] cho biết tổ hợp lai L x F1(Y x MC) có tỷ lê móc hàm là 76,38%.
Theo kết quả của Nguyễn Văn Thắng (2007)[24] thì tổ hợp lai L x F1(Y x MC), P x F1(Y x MC) có tỷ lệ móc hàm là 77,55% và 80,24%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 59 Kết quả nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] cho biết tổ hợp lai D x F1(Y x MC), L xF1(Y x MC), (L x Y ) x F1(Y x MC) lần lượt là 81,53%, 79,30%, 79,99%.
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ móc hàm của lợn thịt ựược sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) là tương ựương với tác giả đặng Vũ Bình và Nguyễn Văn Thắng nhưng thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Vũ đình Tôn.
- Tỷ lệ nạc (%)
Tỷ lệ nạc là chỉ tiêu quan trọng ựánh giá chất lượng sản phẩm thịt, vì vậy việc nâng cao tỷ lệ nạc ựược các nhà khoa học cũng như người chăn nuôi quan tâm nhiều.
Xác ựịnh tỷ lệ nạc theo phương pháp kinh ựiển là hoàn toàn chắnh xác ựể ựánh giá khả năng cho nạc ở lợn. Tuy nhiên phương pháp này có nhược ựiểm là mất thời gian, tốn công lao ựộng, nhất là trong thương mại phương pháp này không ựáp ứng yêu cầu ựịnh giá bán thân thit dựa vào tỷ lệ nạc. Do ựó cho ựến nay các cơ sở nghiên cứu bên cạnh phương pháp kinh ựiển, tỷ lệ nạc còn ựược ựánh giá theo phương pháp hai ựiểm.
Theo nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nạc của lợn thịt ựược sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) là 58,93% với hệ số biến ựộng là 3,85%.
Theo nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs (2002) [30]tỷ lệ nạc ở con lai D x F1(L x Y) ựạt từ 57 Ờ 61,81%. Theo Phạm Thị Kim Dung (2005)[11] tỷ lệ nạc ở con lai D x F1(L x Y) là 59,42%. Trương Hữu Dũng và cs (2003)[12] cho thấy tỷ lệ nạc của con lai (L x Y) có tỷ lệ nạc là 57,59%.
Như vậy tỷ lệ nạc của lợn thịt sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) là ựạt tỷ lệ cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 60 độ dày mỡ lưng cũng là một tắnh trạng mang tắnh di truyền trung gian. Dày mỡ lưng có mối tương quan rất chặt chẽ với tỷ lệ nạc, nó cũng là một trong những mục tiêu quan trọng trong chọn lọc và lai tao giống lợn vì nó ảnh hưởng ựến năng suất vật nuôi và hiệu quả kinh tế.
Theo bảng 4.5, ựộ dày mỡ lưng là của lơn thịt ựược sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) là 12,93 mm với hệ số biến ựộng là 22,0%.
Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] ựộ dày mỡ lưng của tổ hợp lai L x F1(Y x MC) là 25,61 mm, còn tổ hợp lai (Lx Y) x F1(Y x MC) là 24,96 mm, còn nghiên cứu của Phùng Thăng Long và cs (2009)[16] cho rằng tổ hợp lai của P x F1(Y x MC) có ựộ dày mỡ lưng là 13,71 mm.
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi về ựộ dày mỡ lưng là thấp hơn so với các tác giả nêu trên.
- Diện tắch cơ thăn (cm2)
Khi ựánh giá phẩm chất thịt xẻ, chỉ tiêu diện tắch cơ thăn là một chỉ tiêu quan trọng, sự phát triển của cơ dài lưng phản ánh chế ựộ nuôi dưỡng và khả năng tắch luỹ nạc trong cơ thể. Diện tắch cơ thăn có hệ số di truyền cao h2 = 0,66 và tương quan dương với tỷ nạc trong than thịt xẻ.
Chỉ tiêu về diện tắch cơ thăn của chúng tôi nghiên cứu là 43,51 cm2 với hệ số biến ựộng là 9,77%.
Theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] diện tắch cơ thăn của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 52,02 cm2, tổ hợp lai L x F1(Y x MC) là 49,29 cm.
Theo Nguyễn Văn Thắng (2007)[24] diện tắch cơ thăn của tổ hợp lai L x F1(Y x MC) là 42,94 cm2 và tổ hợp lai P x F1(Y x MC) có diên tắch cơ thăn là 49,51 cm2.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 61 Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] diện tắch cơ thăn của tổ hợp lai D x F1(Y x MC), L x F1(Y x MC), (L x Y) x F1(Y x MC) lần lượt là 39,31 cm2, 36,75 cm2, 37,45 cm2.
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi về diện tắch cơ thăn của lơn ựược sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) là thấp hơn so với tác giả đăng Vũ Bình và Nguyễn Văn Thắng và cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Vũ đình Tôn.
4.3.2. Các chỉ tiêu về chất lượng thịt xẻ của lơn thịt sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) phối theo ựực Piétrain và Duroc