2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Những năm gần ựây chúng ta ựã tập trung vào nghiên cứu và ựánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất sinh sản và chất lượng thịt của lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái, Landrace x Móng Cái) sử dụng làm nái nền ựể phối với lợn ựực ngoại tạo ra con thương phẩm nuôi thịt.
Sử dụng lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) làm nên ựể sản xuất ra lợn lai nuôi thịt có năng xuất và tỷ lệ nạc cao có thể phát triển tốt trong ựiều kiện chăn nuôi nông hộ (Võ Trọng Hốt và cs, 1999[15]).
Theo đặng Vũ Bình và cs (2008)[1], năng suất sinh sản của lợn nái F1(Yorkshire x Móng Cái) phối với ựực giống Duroc, Landrace và (Piétrain x Duroc) cho thấy số con ựẻ ra/ổ ở công thức lai L x F1(Y x MC) là 12,8 con, công thức D x F1(Y x MC) là 12,35 và công thức lai (P x D) x F1(Y x MC) là 11,44. Tỷ lệ sống của 3 công thức lai D x (Y x MC), L x (Y x MC), (P x D) x (Y x MC) lần lượt là 91,37%, 93,53% và 95,69%. Khối lượng sơ sinh/con của công thức lai L x (Y x MC) là 1,07kg, công thức D x (Y x MC) là 1,02kg và (P x D) x (Y x MC) là 1,15kg.
Theo Vũ đình Tôn và cs (2007)[21], năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) trong ựiều kiện nông hộ cho thấy: Số con sinh ra của nái F1(Y x MC) ựạt 11,73 con/ổ, khối lượng sơ sinh/con của lợn nái F1 ựạt 1,00 kg, khoảng cách giữa hai lứa ựẻ trung bình là 162 Ờ 168 ngày.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31 Năng suất sinh sản của nái lai F1(Y x MC) nuôi ở Thái Nguyên như sau: Số con ựẻ ra/ổ 9,5 con; khối lượng sơ sinh 1,01 kg/con (Nguyễn Khánh Quắc và cs, 1995).
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước:
Chủ yếu tập trung vào nghiên cứu giống lợn cao sản như Landrace, Yorkshire, Piétrain, Duroc.
Tummaruk và cs (2000) cho biết năng suất sinh sản của lợn Landrace Yorkshire Thụy điển ựược nghiên cứu trên 19 ựàn hạt nhân, trong giai ựoạn 1993 Ờ 1998 như sau: tổng số con ựẻ ra/ổ là 11,61 con và 11,54 con; số con ựẻ ra còn sống/ổ là 10,94 và 10,58 con; thời gian ựộng dục trở lại sau cai sữa là 5,6 ngày và 5,4 ngày; tuổi ựẻ lứa ựầu là 355,6 ngày và 368 ngày.
Theo Mmith và King (1964) lợn nái Landrace có năng suất sinh sản là: số con ựẻ ra sống/ổ là 9,96 (con); số con cai sữa/ổ là 8,74 (con); tỷ lệ nuôi sống là 87,8% và của Yorkshire lần lượt là 10,70 (con); 8,80 (con); 82,2%
Csorrnyei và Kovacs (2001) cho biết lợn đại Bạch Hungari trung bình ựẻ từ 10 Ờ 11 con/ổ và cứ tăng thêm lên 1 con/ổ cao hơn so với mức trung bình thì khối lượng con giảm 36 g lúc sơ sinh và 149 g lúc 21 ngày tuổi và số lượng lợn con chết trong giai ựoạn theo mẹ tăng lên 0,27 con/ổ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32
Phần III : đỐI TƯỢNG - NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. đỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- 40 con lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái ) kắ hiệu F1(Y x MC) - Lợn ựực Piétrain và Duroc kắ hiệu P và D
- Con lai ựược tạo từ lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) phối với ựực Piétrain và Duroc.
- Duroc x F1 (Yorkshire x Móng Cái) kắ hiệu D x (Y x MC) - Piétrain x F1 (Yorkshire x Móng Cái) kắ hiệu P x (Y x MC)
3.2. đỊA đIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- địa ựiểm: 13 hộ chăn nuôi lợn tại thôn Phượng Hoàng Ờ xã Cẩm Hoàng Ờ huyện Cẩm Giàng Ờ tỉnh Hải Dương.
- Thời gian: Từ tháng 1/2010 ựến tháng 11/2010.
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1. Nội dung nghiên cứu 3.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1 (Y x MC) - Năng suất sinh sản theo ựực phối
- đánh giá năng suất sinh trưởng chung của lợn thit ựược sinh ra từ các tổ hợp lai
- đánh giá năng suất sinh trưởng chung của lợn thit ựược sinh ra từ các tổ hợp lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC)
- Xác ựịnh các chỉ tiêu thịt xẻ và chất lượng thịt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33
+ Các chỉ tiêu ựánh giá năng suất sinh sản
- Số con ựẻ ra/ổ (con) - Số con ựẻ ra sống/ổ (con) - Tỷ lệ sơ sinh sống (%) - Số con ựẻ nuôi /ổ (con) - Khối lượng sơ sinh/ con (kg) - Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) - Khối lượng cai sữa/ổ (kg) - Khối lượng cai sữa/ổ (kg) - Số con cai sữa/ổ (con) - Tỷ lệ sống ựến cai sữa (%) - Thời gian cai sữa (ngày)
+ Các chỉ tiêu ựánh giá năng suất sinh trưởng của lợn thịt
- Số con ựể nuôi/ổ (con) - Tuổi bắt ựầu nuôi thịt (ngày) - Khối lượng bắt ựầu nuôi thịt (kg) - Khối lượng kết thúc nuôi thịt (kg)
- Tăng trọng bình quân/ngày nuôi thịt (g/ngày)
+ Các chỉ tiêu thịt xẻ và chất lượng thịt
- Khối lượng giết thịt (kg) - Khối lượng móc hàm (kg) - Tỷ lệ móc hàm (%)
- Tỷ lệ nạc (%)
- độ dày mỡ lưng (mm) - Diên tắch cơ thăn (cm2)
- Tỷ lệ mất nước bảo quản 24h (%) - Tỷ lệ mất nước chế biến 24h (%)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34 - pH 45 - pH 24 - L*(Lighness) - a*(Redness) - b*(Yellowness)
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.1. Theo dõi năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Y x MC) phối theo ựực
Thu thập số liệu theo dõi các chỉ tiêu về năng suất sinh sản ựược thực hiện tại 13 nông hộ, theo dõi lợn nái ở lứa 4 và lứa 5. Tổng số nái theo dõi là 40 nái, và khoảng 60 lứa ựẻ. Theo dõi số nái ựẻ, ựếm số con sinh ra/ổ, cân lợn bằng cân ựồng hồ và ghi chép ựầy ựủ:
- Ghi chép ngày tháng năm phối giống của từng lợn nái ựược theo dõi - Ghi chép ngày tháng năm ựẻ của lợn nái theo dõi
- đếm số con ở các thời ựiểm: Số con sinh ra, số con còn sống, số con ựể nuôi, số con cai sữa
- Tỷ lệ sơ sinh sống (%)
Số con còn sống sau 24h Tỷ lệ sống (%) =
Số con ựẻ ra ừ 100
- Cân khối lượng sơ sinh sống/con là cân khối lượng từng lợn con ựẻ ra còn sống
- Cân khối lượng sơ sinh sống/ổ là tổng khối lượng của lợn con ựẻ ra còn sống/ổ sau 24 giờ kể từ khi lợn nái ựẻ con cuối cùng
- Cân khối lượng cai sữa/con là cân khối lượng từng con còn sống ựến thời ựiểm cai sữa/ổ
- Khối lượng cai sữa/ổ ựược tắnh bằng tổng khối lượng cai sữa/con cộng lại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35 - Tỷ lệ sống ựến cai sữa
Số con còn sống ựến cai sữa Tỷ lệ sống ựến cai sữa (%) =
Số con ựể nuôi
ừ 100 - Thời gian cai sữa là số ngay lợn con ựược tách ra khỏi mẹ
3.4.2. đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt sinh ra từ hai tổ hợp lai - Cân lợn bắt ựầu nuôi khi cai sữa mẹ và kết thúc nuôi thịt vào buổi sáng trước khi cho lợn ăn, dùng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác 0,1 kg cân lần lượt từng con.
- Thời gian nuôi thịt trong thời gian khảo sát là 150 ngày
Tắnh tăng trọng trung bình trong thời gian nuôi thịt (g/ngày/con) A (g/ngày/con) = 1 2 1 2 T T V V − −
A: Tăng trọng tuyệt ựối (g/ngày/con) V1: Khối lượng ứng với thời gian T1 V2: Khối lượng ứng với thời gian T2
3.4.3. Phương pháp ựánh giá khả năng cho thịt
Kết thúc nuôi thịt chúng ta mổ và ựo khảo sát các chỉ tiêu sau
- Khối lượng giết mổ (kg): là khối lượng lợn hơi ựể ựói trước khi cân - Khối lượng móc hàm (kg): là khối lượng phần thân thịt sau khi chọc tiết, làm lông, bỏ các cơ qua nội tạng trong cơ thể và tiến hành cân khảo sát
- Tắnh tỷ lệ móc hàm (%)
Khối lượng thịt móc hàm Tỷ lệ móc hàm (% ) =
Khối lượng lợn hơi ừ 100
- Tỷ lệ nạc (%): Tắnh bằng phương pháp 2 ựiểm của Cộng hoà liên bang đức (Brancheid W và cs, 1987[2]):
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36 Trong ựó:
S: là ựộ dày mỡ ở giữa cơ bán nguyệt (M. glutaeusmedius)
F: là ựộ dày cơ từ tận cùng phắa trước của cơ bán nguyệt ựến giới hạn trên của cột sống (mm)
- độ dày mỡ lưng (mm): là ựộ dày trung bình của ựộ dày mỡ lưng ở ba vị thắ:
Vị trắ thứ nhất: ựo tại nơi dày nhất trên lưng (ựốt sống ngực 2 Ờ 3) (a) Vị trắ thứ hai: ựo tại ựiểm giữa xương sườn thứ 13 và 14 (b)
Vị trắ thứ ba: ựo tại ựiểm giữa trên cơ bán nguyệt (c) độ dày mỡ lưng (mm) =
3
c b a+ +
- Diện tắch cơ thăn (cm2): là diện tắch lát cắt cơ lưng giữa ựiểm xương sườn 13 và 14. phương pháp là dùng giấy bóng kắnh in mặt cắt cơ thăn, sau ựó chuyển hình mặt cắt cơ thăn sang giấy kẻ ô vuông, cân khối lượng giấy kẻ ô vuông, cân khối lượng giấy kẻ ô vuông có mặt cắt bằng mặt cắt cơ thăn thịt. Ta có 100 cm2 giấy kẻ ô vuông có khối lượng là a (g)
Giấy kẻ ô vuông có diện tắch bằng diện tắch cơ thăn thịt có khối lương là b (g) Diện tắch cơ thăn (cm2) =
) ( 100 ) ( g a g b ừ
3.4.4. Phương pháp ựánh giá chất lương thịt
- Tỷ lệ mất nước sau 24h bảo quản (%): ựược xác ựịnh theo phương pháp của Lengerken và Pfeiffer (1987)[39]. Cụ thể như sau: lấy 50 gam mẫu cơ thăn tại xương sườn 13 Ờ 14, sau ựó bảo quản mẫu ở nhiệt ựộ 4 Ờ 6 ựộ C trong 24h sau khi giết thịt. Cân mẫu trước và sau bảo quản ựể tắnh tỷ lệ mất nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37 p1
Trong ựó: p1 là khối lượng mẫu trước khi bảo quản p2 là khối lượng mẫu sau khi bảo quản 24h
Phân loại thịt theo tỷ lệ mất nước của cơ thăn sau 24h bảo quản ựược tiến hành theo phương pháp của Lengerken và Pfeiffer (1987) [39] cụ thể như sau:
Tỷ lệ mất nước 2 Ờ 5% là thịt bình thường
Tỷ lệ mất nước < 1% là thịt DFD (dark, firm, dry) Tỷ lệ mất nước > 5% là thịt PSE (pale, soft, exudative)
- độ pH của cơ thăn: sử dụng máy ựo pH Ờ Star ựo tại cơ thăn giữa xương sườn 13 Ờ 14 vào thời ựiểm 45 phút và 24 giờ sau khi giết mổ. Phân loại thịt theo phương pháp của Barton Gate P và cs (1995)[1] như sau:
Thịt bình tường: pH 45 > 5,80 Thịt PSE: pH 45 ≤ 5,80 Thịt DFD: pH 24 ≥ 6,10 Thịt axit: pH 24 ≤ 5,40
- Màu sắc thịt: màu sắc thịt ựược ựo bằng máy Handycolorimeter NR 3000 của Hãng NIPPON Denshoku IND. CO. LTD theo phương pháp của Clinquart (2004).
Vị trắ ựo: màu sắc thịt ựược ựo tại vị trắ cơ thăn Thời ựiểm ựo: 24h sau khi giết mổ
Phương pháp ựo: lấy mẫu của cơ thăn tại xương sườn 13 và 14 mẫu có ựộ dày 2,5 cm với khối lượng 150 gam, sau ựó bọc mẫu vào một túi nilon và bảo quản mẫu ở nhiệt ựộ 4 Ờ 6 ựộ C trong 24h. Sau 24h lấy mẫu và tiến hành ựo màu sắc tại 5 ựiểm khác nhau của mỗi mẫu.
Các giá trị của màu sắc thịt ựược ựo theo Uỷ ban quốc tế về ánh sáng (1976): CIE (Commission Internation naledel Eclairagen 1976) như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38 a*(Redness): màu ựỏ
b*(Yellowness): màu vàng
đánh giá chất lượng thịt dựa vào tiêu chuẩn về màu sắc thịt theo Vanloack, Kauffman (1999, trắch từ Kuo và cs, 2003) và NPPC như sau:
L*(Lightness) > 50 thịt PSE
L*(Lightness) = 37 ựến 50 thịt bình thường L*(Lightness) <37 thịt DFD
3.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các số liệu thu thập ựược trong ựề tài ựược xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học trên máy tắnh với chương trình SAS tại bộ môn Di truyền Ờ Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản, đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Các tham số thống kê ựược tắnh bao gồm: - Giá trị trung bình (X )
- độ lệch chuẩn (SD) - Hệ số biến ựộng (Cv %)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39
Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NÁI LAI F1(Y x MC) 4.1.1. Năng suất sinh sản chung của lợn nái lai F1(Yx MC) 4.1.1. Năng suất sinh sản chung của lợn nái lai F1(Yx MC)
Kết quả theo dõi năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Y x MC) ựược trình bày ở bảng 4.1.
- Số con ựẻ ra/ổ (con)
Theo bảng 4.1 lợn nái lai F1(Y x MC) nuôi trong ựiều kiện nông hộ có số con ựẻ ra/ổ là 12,90 con với hệ số biến ựộng là 30,16 %.
Tác giả Võ Trọng Hốt và cs (1999)[15] cho biết lợn nái lai F1(Y x MC) nuôi tại các nông hộ vùng châu thổ Sông Hồng có số con ựẻ ra/ổ là 12,76 con.
Tác giả Vũ đình Tôn và cs (2007)[21] cho biết lợn nái lai F1(YxMC) ựược nuôi trong ựiều kiện nông hộ huyện Cẩm Giàng Ờ Hải Dương có số con ựẻ ra/ổ là 11,73 con.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả.
- Số con ựẻ ra sống/ổ (con)
đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng nó nói lên khả năng ựẻ nhiều hay ắt của con giống, của từng cá thể và nói nên kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái có chửa, kỹ thuật phối giống và thụ tinh.
Qua bảng 4.1 cho thấy số con ựẻ ra sống/ổ là 11,85 con với hệ số biến ựộng là 27,00%.
Theo tác giả Vũ đình Tôn và cs (2007)[21] cho biết lợn nái lai F1(YxMC) nuôi trong ựiều kiện nông hộ tại Bắc Giang có số con ựẻ ra sống/ổ là 11,21 con.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của tác giả.
- Tỷ lệ sơ sinh sống (%)
Tỷ lệ sơ sinh sống của lợn nái lai F1(Y x MC) là 93,29 % với hệ số biến ựộng là 13.94 % (bảng 4.1).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40 Tác giả Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] nghiên cứu lợn nái F1(Y x MC) nuôi trong ựiều kiện nông hộ tại Bắc Giang cho biết tỷ lệ sơ sinh sống của lợn nái F1(Y x MC) phối với ựực giống L, D và F1(L x Y) lần lượt là: 96,10 %; 94,13 %; 96,03 %. Kết quả thu ựược của chúng tôi là thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả.
Thực tế chăn nuôi cho thấy nguyên nhân chủ yếu là do ựàn con ựông nên lợn con dễ bị lợn mẹ ựè chết, ngoài ra còn do chế ựộ sưởi ấm cho lợn con.
- Số con ựể nuôi/ổ (con)
Số con ựể nuôi/ổ của nái lai F1(Y x MC) là 11,33 con với hệ số biến ựộng là 23,91 % (bảng 4.1).
Kết quả nghiên cứu của tác giả Võ Trọng Hốt và cs (1999)[15] cho biết số con ựể nuôi/ổ ựạt 11,57 con.
Kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ đình Tôn và cs (2007)[21] cho biết số con ựể nuôi/ổ là 10,79 con.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ựương với kết quả nghiên cứu của tác giả Võ Tọng Hốt và cao hơn tác giả Vũ đình Tôn.
Như vậy, ngay ở trong nông hộ thì không phải tất cả lợn con sinh ra còn sống ựều ựể nuôi mà có sự chọn lọc loại bỏ bớt cho phù hợp với ựiều kiên chăn nuôi của mình.
- Khối lượng sơ sinh/con (kg)
Khối lượng sơ sinh/con của nái lai F1(Y x MC) là 1,17 kg với hệ số biến ựộng là 26,50 % (bảng 4.1).
Trong nghiên cứu của tác giả Võ Trọng Hốt và cs (1995)[14] về nái lai F1(Y x MC) nuôi ở trong ựiều kiện chăn nuôi nông hộ ựã thu ựược kết quả khối lượng sơ sinh/con là 0,93 kg.
Tác giả Vũ đình Tôn và cs (2007)[21] cho biết khối lượng sơ sinh/con của lợn nái lai F1(Y x MC) ựạt 1,00 kg.
Kết quả nguyên cứu của chúng tôi là cao hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41
- Khối lượng sơ sinh/ổ (kg)
Qua bảng 4.1 cho thấy chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ của lợn nái lai