LỢN NÁI
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái: - Giống và các công thức lai giống
Giống: là yếu tố quyết ựịnh ựến sức sản xuất của lợn nái. Các giống khác nhau thì có năng suất sinh sản khác nhau. Giữa các dòng, giống còn có sự khác nhau về tuổi ựộng dục lần ựầu, thời gian chờ phối, khả năng tiết sữa ...
Phương pháp nhân giống: nái lai thường có năng suất sinh sản cao hơn nái thuần. Các công thức lai khác nhau cho năng suất sinh sản khác nhau.
- Tuổi và khối lượng phối giống lần ựầu
Lợn cái phối giống sớm ngay lần ựộng dục ựầu tiên sẽ làm giảm năng suất sinh sản của lợn nái. Tỷ lệ thụ thai thấp, số con ựẻ ra thấp do bộ máy sinh dục phát triển chưa hoàn thiện. Khối lượng sơ sinh thấp do ựó khi con vật thành thục về tắnh vẫn chưa thành thục về thể vóc. Khối lượng cơ thể mẹ thấp nên khả năng nuôi thai kém, con non ựẻ ra yếu, khả năng sinh trưởng kém. Nếu lợn nái mang thai quá sớm chất dinh dưỡng tập trung nuôi thai làm cho cơ thể mẹ chậm phát triển làm ảnh hưởng tới năng suất các lứa sau.
- Lứa ựẻ
Khả năng sản suất của lợn nái bị ảnh hưởng bởi các lứa ựẻ khác nhau. Lợn nái hậu bị ở lứa ựẻ thứ nhất cho số lượng con/ổ thấp. Sau ựó từ lứa thứ 2 trở ựi, số lợn con/ổ sẽ tăng dần tới lứa thứ 6, 7 thì bắt ựầu giảm dần. Trong sản xuất người ta thường cố gắng giữ vững số lượng lợn con/ổ ở các lứa từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 19 thứ 6 trở ựi bằng các kỹ thuật chăn nuôi, quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng sao cho ựàn nái không tăng cân cũng không quá gầy. Việc giữ vững ựược thành tắch sinh sản của lợn nái từ lứa thứ 6 trở ựi mang lại rất nhiều lợi ắch trong chăn nuôi.
- Kỹ thuật phối giống và ựực giống
Kỹ thuật phối giống ảnh hưởng lớn tới số con/lứa. Chọn thời ựiểm phối giống thắch hợp sẽ làm tăng tỷ lệ thụ thai và số con ựẻ ra. Nếu phối quá sớm hoặc quá muộn làm giảm tỷ lệ thụ thai, giảm số con ựẻ ra. Chất lượng tinh dịch tốt sẽ làm tăng tỷ lệ thụ thai, tăng số con ựẻ ra và ngược lại.
- Ảnh hưởng của chế ựộ dinh dưỡng
Nhu cầu dinh dưỡng của lợn nái nhằm 2 mục ựắch duy trì sự sống và sản xuất. Nhu cầu sản xuất gồm: sinh trưởng của cơ thể, nuôi thai và tiết sữa nuôi con. Lợn nái phải ựược cung cấp ựầy ựủ chất dinh dưỡng thì mới phát huy ựược ựầy ựủ ựặc ựiểm di truyền của giống. Khi chất dinh dưỡng cung cấp quá thừa hoặc quá thiếu ựều làm giảm năng suất sinh sản của lợn nái.
* Protein: Các axit amin ựặc biệt là các axit amin không thay thế ảnh hưởng rất lớn ựến thành tắch sinh sản của lợn mẹ. Nếu khẩu phần ăn của lợn nái thiếu protein thì sẽ chậm ựộng dục và giảm số lứa ựẻ/năm. Trong giai ựoạn mang thai nếu thiếu năng lượng protein cung cấp so với nhu cầu thì trọng lượng sơ sinh của lợn con sẽ thấp và thiếu ở giai ựoạn tiết sữa thì giảm tiết sữa, ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng của lợn con.
* Năng lượng là yếu tố cần thiết cho các hoạt ựộng của cơ thể. Nếu nguồn cung cấp năng lượng bị thiếu thì sẽ ảnh hưởng tới cơ thể gia súc, nhất là gia súc có chửa và nuôi con. điều này dẫn tới hiện tượng suy dinh dưỡng, còi cọc, sức ựề kháng kém Ầ tuy nhiên nếu cung cấp quá thừa năng lượng trong thời gian có chửa thì lại dẫn ựến hiện tượng chết phôi, ựẻ khó. Mặt khác năng lượng thừa sẽ ựược dự trữ dưới dạng mỡ và lợn con sẽ mắc các bệnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20 ựường ruột do sữa mẹ có hàm lượng mỡ sữa cao, ngoài ra khi nái béo khả năng sinh sản giảm.
* Vitamin là yếu tố dinh dưỡng không thể thiếu ựối với cơ thể ựộng vật. Tuy vitamin chiếm một tỷ lệ rất ắt trong khẩu phần ăn nhưng nếu thiếu sẽ gây ra sự rối loạn chức của các cơ quan trong cơ thể. Thiếu vitamin A dẫn tới tình trạng ựộng dục chậm, teo thai, khô mắt, khô niêm mạc ựường sinh dục. Thiếu vitamin B1 dẫn tới hiện tượng thần kinh yếu, co giật, bại liệt tứ chi. Thiếu vitamin C sẽ giảm sức ựề kháng, vi khuẩn xâm nhập vào gây bệnh. Thiếu vitamin D làm cho xương bị xốp rối loạn chuyển hóa canxi, photpho.
* Khoáng: gồm hai loại ựó là khoáng vi lượng và khoáng ựa lượng. Khoáng chỉ chiếm một phần nhỏ trong khẩu phần ăn của lợn, nhưng nó lại là yếu tố rất cần thiết cho việc tạo xương, tạo máu và cân bằng máu nội mô, dẫn truyền xung thần kinh. Lợn nái mang thai thiếu khoáng làm nái dễ bị bại liệt trước và sau khi ựẻ.
- Ảnh hưởng của mùa vụ, nhiệt ựộ, chế ựộ chiếu sáng
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng ựiều kiện thời tiết khắ hậu ảnh hưởng lớn tới sức sản xuất của lợn nái. Nhiệt ựộ thắch hợp cho lợn nái là từ 18 Ờ 200C. Nhiệt ựộ quá thấp dưới 150C sẽ làm lợn con sinh trưởng kém, tỷ lệ lợn con chết do mắc bệnh tăng (tiêu chảy, viêm phổi ...) làm giảm khối lượng và số lượng lợn con cai sữa. Nhiệt ựộ quá cao (trên 300C) làm tăng tỷ lệ chết phôi, giảm tỷ lệ thụ thai, số con ựẻ ra/lứa giảm.
- Thời gian cai sữa
Thời gian nuôi con quá dài sẽ làm tăng khoảng cách lứa ựẻ, làm giảm số lứa ựẻ/nái/năm, số con/nái/năm giảm.
Phân tắch 14,925 lứa ựẻ của 39 ựàn lợn nái ở Mỹ (Xue và cs 1993) nhận thấy: thời gian bú sữa của lợn con dài, lợn nái có số con sơ sinh/ổ, số con ựẻ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21 ra còn sống/ổ cao, thời gian ựộng dục trở lại ngắn, khoảng cách từ khi ựẻ ựến phối giống trở lại dài, khoảng cách lứa ựẻ dài.
Gaustad Ờ Aas và cs (2004) [11] cho biết: phối giống sớm sau khi ựẻ, tỷ lệ ựẻ và số con ựẻ ra/ổ thấp hơn so với phối giống muộn. Theo Ian Gordon (2004) [62], giảm thời gian cai sữa từ 15 xuống 10 ngày sẽ làm giảm trên 0,2 con trong ổ.
Lợn cai sữa ở 28 Ờ 35 ngày, thời gian ựộng dục trở lại 4 Ờ 5 ngày có thể phối giống và có thành tắch sinh sản tốt (Colin, 1998) [9]
Lợn nái phối giống sau khi cai sữa có số lượng trứng rụng thấp (15,9 so với 24,6) và số phôi ở ngày chửa thứ 11 ắt. Lợn nái cai sữa sớm có tỷ lệ thụ thai thấp, số phôi sống ắt và thời gian ựộng dục trở lại dài (Deckert và cs, 1998) [35].