Kết quả thu ựược về các chỉ tiêu năng suất sinh sản theo ựực phối ựược trình bày ở bảng 4.2.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44
- Số con ựẻ ra/ổ (con)
Số con ựẻ ra/ổ của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) và D x F1(Y x MC) lần lượt là: 13,56 con và 12,17 con (bảng 4.2) không có sự sai khác giữa hai công thức lai (P>0,05).
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[23] công thức lai P x F1(Y x MC) có số con ựẻ ra/ổ ựạt 11,72 con.
Theo tác giả đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] số con ựẻ ra/ổ của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 12,35 con.
Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] số con ựẻ ra/ổ của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 12,10 con.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tổ hợp lai P x F1(Y x MC) cao hơn so với tác giả Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình còn tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là tương ựương với nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010).
- Số con ựẻ ra sống/ổ (con)
Kết quả theo dõi bảng 4.2 số con ựẻ ra sống/ổ của chúng tôi với tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 11,09 con và của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 12,56 con.
Theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] số con ựẻ ra sống của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 10,72 con và D x F1(Y x MC) là 11,68 con.
Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] số con ựẻ ra sống của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 11,58 con.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tổ D x F1(Y x MC) là thấp hơn tác giả Vũ đình Tôn, còn tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là cao hơn nghiên cứu của tác giả đặng Vũ Bình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45 Kết quả bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ sơ sinh sống của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) và D x F1(Y x MC) lần lượt là: 93,69% và 92,86%, có sự sai khác về chỉ tiêu tỷ lệ sơ sinh sống giữa hai công thức lai (P<0,05).
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] tỷ lệ sơ sinh sống của các công thức D x F1(Y x MC), P x F1(Y x MC) lần lượt là: 94,39% và 93,93%.
Tác giả Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] cho biết tỷ lệ sơ sinh sống của các công thức D x F1(Y x MC) là 96,10% .
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả.
Bảng 4.2: Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Y x MC)
phối với lợn ựực Piétrain và Duroc
Piétrain Duroc
Chỉ tiêu
n X ổ SD n X ổ SD
Số con ựẻ ra/ổ (con) 25 13,56 ổ 3,84 23 12,17 ổ 3,90 Số con ựẻ ra sống/ổ(con) 25 12,56 ổ 3,16 23 11,09 ổ 3,13 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 25 93,69 ổ 12,96 23 92,86 ổ 13,62 Số con ựể nuôi/ổ (con) 25 11,60 ổ 2,20 23 11,04 ổ 3,20 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 310 1,15 ổ 0,30 237 1,19 ổ 0,32 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 24 14.85 ổ 4,22 21 13,40 ổ 4,27 Khối lượng cai sữa/con (kg) 192 6,69 ổ 1.90 161 6,61 ổ 1,98 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 19 67,58 ổ 26,47 17 62,64 ổ 19,05 Số con cai s ữa/ ổ (con) 19 10,11 ổ 2,33 17 9,82 ổ 2,48 Tỷ lệ sống ựến cai sữa (%) 19 88,98 ổ 15,62 17 93,27 ổ 10,47 Thời gian cai sữa (ng ày) 19 37,33 ổ 8,13 17 36,80 ổ 20,14
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46
- Số con ựể nuôi/ổ (con)
Kết quả theo dõi chỉ tiêu số con ựể nuôi/ổ của các tổ hợp lai P x F1(Y x MC) và D x F1(Y x MC) lần lượt là: 11,60 con và 11,04 con (bảng 4.2), không có sự sai khác về chỉ tiêu số con ựể nuôi giữa hai công thức (P >0,05).
Theo kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] số con ựể nuôi/ổ của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 11,29 con và tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 11,2 con.
Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] thì số con ựể nuôi/ổ của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 11,10 con.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên.
12.56 12.17 11.09 13.56 0 2 4 6 8 10 12 14 16 SCDR SCDRS P x F1(Y x MC) D x F1(Y x MC)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47
- Khối lượng sơ sinh/con
Theo biểu ựồ 4.2 khối lượng sơ sinh/con của các tổ hợp lai P x F1(Y x MC) và D x F1(Y x MC) lần lượt là: 1,15 kg và 1,19 kg, sự sai khác về chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/con này không có ý nghĩa thông kê (P>0,05).
Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[23] cho biết khối lượng sơ sinh/con ở công thức lai P x F1(Y x MC) là 1,11 kg.
Tác giả Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] cho biết khối lượng sơ sinh/con của công thức D x (Y x MC) là 1,12 kg.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên.
- Khối lượng sơ sinh/ổ
Khối lượng sơ sinh/ổ ở các tổ hợp lai P x F1(Y x MC) và D x F1(Y x MC) lần lượt là: 14,85 kg và 13,40 kg (bảng 4.2), mức chênh lệch của hai công thức nhỏ không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Theo tác giả Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[23] khối lượng sơ sinh/ổ ở công thức lai P x F1(Y x MC) là 12,65 kg.
Tác giả Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] cho biết khối lượng sơ sinh/ổ của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 12,92 kg.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả này.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48 1.15 6.69 1.19 6.61 0 1 2 3 4 5 6 7 8 KLSS KLCS P x F1(Y x MC) D x F1(Y x MC)
Biểu ựồ 4.2. Khối lượng sơ sinh/con và khối lượng cai sữa/con
- Khối lượng cai sữa/con
Theo biểu ựồ 4.2 khối lượng cai sữa/con ở các tổ hợp lai P x F1(Y x MC) và D x F1(Y x MC) lần lượt là 6,69 kg với thời gian cai sữa 37,33 ngày và 6,61 kg với thời gian cai sữa 36,80 ngày. Sự sai khác giữa hai công thức lai về chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Tác giả Vũ đình Tôn và cs (2007)[21] cho biết khối lượng cai sữa/con của công thức D x F1(Y x MC) lúc 32,71 ngày là 7,14 kg.
Tác giả đặng Vũ Bình và cs (2004)[2] cho biết khối lượng cai sữa/con của công thức lai P x F1(Y x MC) lúc 29,53 ngày có khối lượng 6,16 kg, cũng theo tác giả tổ hợp lai D x F1(Y x MC) lúc 29,45 ngày tuổi là 6,00 kg.
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi về khối lượng cai sữa/con của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là cao hơn nghiên cứu của tác giả đặng Vũ Bình và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49 thấp hơn nghiên cứu của tác giả Vũ đình Tôn còn tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là cao hơn tác giả đặng Vũ Bình.
- Khối lượng cai sữa/ổ
Khối lượng cai sữa/ổ ở các tổ hợp lai P x F1(Y x MC) và D x F1(Y x MC) lần lượt là: 67,58 con và 62,64 kg (bảng 4.2). Chỉ tiêu này ở công thức P x F1(Y x MC) cao hơn công thức D x F1(Y x MC). Sự sai khác của hai tổ hợp lai là rõ ràng và có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 61,76 kg và cũng theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2006) khối lượng cai sữa/ổ của tổ hơp lai P x F1(Y x MC) là 61,04 kg.
Theo nghiên cứu của tác giả Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 75,80 kg.
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn so với nghiên cứu của tác giả đặng Vũ Bình do nguyên nhân là số ngày cai sữa của chúng tôi dài ngày hơn so với số ngày cai sữa của tác giả.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là thấp hơn của tác giả Vũ đình Tôn
- Số con cai sữa/ổ (con)
Kết quả của chúng tôi về chỉ tiêu số con cai sữa ở các tổ hợp lai P x F1(Y x MC) và D x F1(Y x MC) lần lượt là: 10,11 con và 9,82 con (bảng 4.2), sự chênh lệnh nhỏ không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] số con cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt là: 10,26 con và 9,91 con.
Tác giả Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] cho biết số con cai sữa của tổ hợp lai D x (Y x MC), L x F1(Y x MC) là 10,68 con và 9,96 con.
Kết quả thu ựược của chúng tôi thấp hơn so với các kết quả nghiên cứu này.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50 10.11 11.04 9.82 11.6 8.5 9 9.5 10 10.5 11 11.5 12 SCDN SCCS P x F1(Y x MC) D x F1(Y x MC)
Biểu ựồ 4.3. Số con ựể nuôi và số con cai sữa
- Tỷ lệ sống ựến cai sữa (%)
Tỷ lệ sống ựến cai sữa ở các tổ hợp lai P x F1(Y x MC) và D x F1(Y x MC) lần lượt là: 88,98% và 90,34% (bảng 4.2), sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[23] tỷ lệ sống ựến cai sữa ở tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 92,34% và theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] thì tỷ lệ sống ựến cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 91,38%.
Tác giả Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] cho biết tỷ lệ sống ựến cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 96,26%.
Kết quả thu ựược của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51 Theo bảng 4.2 thì thời gian cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt 36,80 ngày và 37,33 ngày.
Theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] thời gian cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 29,45 ngày, cũng theo nghiên cứu đặng Vũ Bình và cs (2004)[2] thời gian cai sữa của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 29,53 ngày.
Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] thời gian cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 32,71 ngày.
Như vậy thời gian cai sữa của chúng tôi là cao hơn so với tác giả