Khả năng sinh trưởng chung của lợn thịt sinh ra từ lợn nái lai F1(YxMC)

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (yorkshire x móng cái) phối với đực piettrain (Trang 59 - 61)

x F1(Y x MC) lần lượt 36,80 ngày và 37,33 ngày.

Theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[1] thời gian cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 29,45 ngày, cũng theo nghiên cứu đặng Vũ Bình và cs (2004)[2] thời gian cai sữa của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 29,53 ngày.

Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] thời gian cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 32,71 ngày.

Như vậy thời gian cai sữa của chúng tôi là cao hơn so với tác giả

4.2. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT

4.2.1. Khả năng sinh trưởng chung của lợn thịt sinh ra từ lợn nái lai F1(Y x MC) F1(Y x MC)

- Tuổi và khối lượng bắt ựầu nuôi thịt

Theo bảng 4.3 tuổi bắt ựầu nuôi thịt là 37,11 ngày với hệ số biến ựộng là 21,10% và khối lượng bắt ựầu nuôi thịt là 6,65 kg với hệ số biến ựộng là 29,02%.

Theo nghiên cứu của tác giả Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] khả năng sinh trưởng và phát triển của tổ hợp lai Dx F1(Y x MC), Lx F1(Y x MC), (L x Y) x F1(Y x MC) là tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm 60 ngày và khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm là 16,50 kg, 16,36 kg, 16,50 kg.

Theo nghiên cứu của Phùng Thăng Long và cs (2009)[16] khả năng sinh trưởng và phát triển của tổ hợp lai Px F1(Y x MC) tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm là 60 ngày và khối lượng nuôi thắ nghiệm là 13,60 kg.

Như vậy nghiên cứu của chúng tôi là thấp hơn so với các tác giả bởi do nhiêu ựiêu kiện khó khăn nên chúng tôi không nghiên cứu ựược lơn nuôi thịt ở thời ựiểm 60 ngày tuổi mà theo dõi nuôi thịt ngay ngày bắt ựầu cai sữa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52

Bảng 4.3: Khả năng sinh trưởng chung của lợn thịt sinh ra từ lợn nái lai F1(Y x MC)

Chỉ tiêu n X ổ SD Cv(%)

Số con cai sữa/ổ (con) 36 9,97 ổ 2,37 23,77

Tuổi bắt ựầu nuôi thịt (ngày) 353 37,11 ổ 7,83 21,10

Khối lượng bắt ựầu nuôi thịt (kg) 353 6,65 ổ 1,93 29,02 Khối lượng kết thúc nuôi thịt (kg) 40 72,28 ổ 11,21 15,09 Tăng trọng trung bình/ngày (g/ngày/con) 40 543,93 ổ 125,79 23,12

- Khối lượng kết thúc nuôi thịt

Theo nghiên cứu của chúng tôi thì khối lượng kết thúc nuôi thịt là 72,28 kg với hệ số biến ựộng là 15,09%.

Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] khối lượng kết thúc thắ nghiệm của các tổ hợp lai D x F1(Y x MC), L x F1(Y x MC), (Y x L) x F1(Y x MC) lần lượt là 77,32kg, 76,12kg, 73,01 kg.

Theo nghiên cứu của Phùng Thăng Long và cs (2009)[16] khối lượng kết thúc thắ nghiệm của tổ hợp lai Px F1(Y x MC) là 89,96kg.

Như vậy khối lượng giết thịt của chúng tôi nghiên cứu là thấp hơn so với các tác giả trên.

- Tăng trọng trung bình/ngày (g/ngày/con)

Tăng trọng trong thời gian nuôi thịt là ựánh giá cường ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gia súc trong thời gian nuôi vỗ béo, chỉ tiêu này có tương quan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 53 nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng, do vậy gia súc có tăng trọng nhanh thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng giảm và ngược lại.

Theo bảng 4.3 tăng trọng trung bình/ngày của lợn thịt sinh ra từ nái lai F1(Y x MC) là 543,93 g với hệ số biến ựộng là 23,12%.

Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010)[20] tăng trọng trung bình/ngày của tổ hợp lai Dx F1(Y x MC), L x F1(Y x MC), (L x Y) x F1(Y x MC) là 664,02 g, 655,58 g, 619,04 g.

Theo nghiên cứu của Phùng Thăng Long và cs (2009)[16] tăng trọng trung bình/ngày của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 636,39 g.

Như vậy nghiên cứu của chúng tôi về tăng trọng trung bình/ngày là thấp hơn so với các tác giả này.

Theo chúng tôi tăng trọng trung bình/ngày thấp là bởi các nguyên nhân sau

- Tuổi bắt ựầu nuôi thịt là sớm hơn so với các tác giả - Khối lương bắt ựầu nuôi thịt là thấp

- Kỹ thuật chăn nuôi còn có nhiều hạn chế trong nông hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (yorkshire x móng cái) phối với đực piettrain (Trang 59 - 61)