Cắt, khâu, thêu (Hoặc nấu ăn tự chọn) I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 11-15 (Trang 30 - 32)

III. Các hoạt động dạy học:

Cắt, khâu, thêu (Hoặc nấu ăn tự chọn) I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu thêu dấu nhân + Một số sản phẩm thêu dấu nhân. - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1/ 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh

33/ 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Quan sát- nhận xét mẫu:

- Giáo viên giới thiệu một số mẫu

thêu dấu nhân. - Học sinh quan sát- nhận xét.- Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống nh giống nhân nối nhau liên tiếp.

? ứng dụng của thêu dấu nhân. - Thêu trên các sản phẩm may mặc nh váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn, b) Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.

? Học sinh đọc mục II sgk 20, 21. - Học sinh đọc lại.

? Nêu quy trình thêu dấu nhân. 1. Vạch dấu đờng thêu dấu nhân. 2. Thêu dấu nhân theo đờng vạch dấu. a) Bắt đầu thêu.

b) Thêu mũi thứ nhất. c) Thêu mũi thứ hai. d) Thêu các mũi tiếp theo. e) Kết thúc đờng thêu - Giáo viên bao quát chốt lại.

? Học sinh đọc ghi nhớ sgk (23) - 2 đến 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Học sinh theo dõi.

- GV làm mẫu và hớng dẫn HS thao

tác thêu theo quy trình thêu. - Học sinh lên: + vạch dấu đờng thêu. + căng vải vào khung. + thêu.

? Gọi học sinh lên làm thử.

- Giáo viên giao việc cho học sinh.

hành 1/ 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 1/ 4. Dặn dò: - Về học thuộc quy trình. - Tập thêu lại. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng I. Mục đích, yêu cầu:

1. Năm đợc nghĩa 1 số từ ngữ về môi trờng: biết tìm từ đồng nghĩa.

2. Biết ghép 1 tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ để viết bài tập 1b - Bút dạ, 1 vài tờ giấy khổ to để viết bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học:

2/ 1. Kiểm tra bài cũ:

- HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ ở bài tập 3.

32/ 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:

b. HD học sinh làm bài tập: Bài 1:

- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.

a) Phân biệt các cụm từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1. - Từng cặp học sinh trao đổi.

+ Khu dân c: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở sinh hoạt.

+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp.

+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên đợc bảo vệ giữ gìn lâu đời.

b) Giáo viên yêu cầu học sinh nối đúng ở cột A với nghĩa ở cột B.

A B

Sinh vật Sinh thái Hình thái

- Quan hệ giữa sinh vật với môi trờng xung quanh.

- Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật.

- Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát đợc.

Bài 2: HD học sinh ghép từ: - Giáo viên phát giấy.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh ghép tiếng bảo với mỗi tiếng đã cho để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa từ đó. + bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện đợc, giữ gìn đợc.

+ bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn … + bảo quản: giữ gìn cho khỏi bị h hang.

+ bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sự.

+ bảo tàng: giữ cho nguyên vẹn, không mất mát.

+ bảo tồn: giữ lại không để cho mất đi. + bảo trợ: đỡ đần và giúp đỡ.

+ bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.

Bài 3:

-GVnêu yêu cầu của bài tập. - GV cùng HS nhận xét.

- Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ để thay thế cho câu văn.

Chúng em gìn giữ môi trờng sạnh đẹp. 1/ 3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

Thể dục

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 11-15 (Trang 30 - 32)