II. Tài liệu và phơng tiện:
Công nghiệp (Tiếp)
I. Mục đích: Học xong bài này giúp cho học sinh.
- Chỉ đợc trên bản đồ sự phân bố 1 số ngành công nghiệp nớc ta. - Nêu đợc tình hình phân bố của 1 số ngành công nghiệp.
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nớc ta? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
3. Phân bố các ngành công nghiệp. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
? Em hãy tìm những nới có các ngành khai thác than, dầu mỏ A-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
? Các ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
4. Các trùng tâm công nghiệp lớn của n-
- Học sinh quan sát hình 3 (sgk) trả lời. - Ngành khai thác than, dầu mỏ A-pa-tít có nhiều ở nơi có khoáng sản.
- Ngành công nghiệp nhiệt điện, thủy điện có ở nơi có nhiều thác ghềnh và gần nơi có than và dầu khí.
- Phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.
ớc ta.
* Hoạt động 2: làm việc nhóm.
? Vì sao các ngành công nghiệp dệt may và thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển?
? Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn của nớc ta?
? Nêu các trung tâm công nghiệp lớn ở nớc ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
- Học sinh quan sát hình 3 và hình 4 để trả lời câu hỏi.
- Vì những nơi có nhiều lao động nguồn nguyên liệu phong phú, dân c đông đúc. - Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa- Vũng Tàu, thuỷ điện ở Hà Tĩnh, Y-a-li, Trị An.
- Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa- Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Toán