III. Hoạt động dạy học:
Chiến thắng biên giới thu đông 1950 I Mục tiêu: Học sinh biết:
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đôgn 1950. - ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
- Nêu đợc sự khắc biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu- đông 1947
2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
- Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc.
? Nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
b) Diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
? Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?
- Học sinh theo dõi, thảo luận.
- Chúng ta cần phá tan âm mu khoá chặt biên giới của địch khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế.
- Học sinh đọc sgk, thảo luận. - Sử dụng lợc đồ để trình bày.
- …là trận Đông Khê, ngày 16/ 9/ 1950 ta nổ song tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và dùng … sáng 18/ 9/ 1950 quân ta chiếm đợc cứ điểm Đông Khê.
? Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trớc hành động đó của địch?
c) ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
? Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
? Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
d) Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. Gơng chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
? Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta.
- Mất Đông Khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập … sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân địch ở đờng số 4 phải rút chạy.
- Học sinh thảo luận cặp. - Trình bay.
- Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng.
- Căn cứ địc Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng. - Cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đờng liên lạc với quốc tế đợc nối liền.
- Địch thiệt hại nặng nề.
- Học sinh xem hình, nêu suy nghĩ của mình. - Bác trực tiếp ra mặt trận, kiểm tra kế hoạch, gặp gỡ đoàn viên cán bộ chiễn sĩ, dân công.
- Bác thật gần gũi với chiến sĩ. - Học sinh nêu ý kiến.
3. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét.
4. Dặn dò: Học bài.
Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (71) 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.? Học sinh đặt tính, tính. a) 17,55 : 3,9 = 4,5
Bài 2: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
Bài 3: Hớng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4:? Hớng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, nhận xét. c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d) 98,156 : 4,63 = 21,2 - Học sinh làm, chữa bảng. x x 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 x x 0,34 = 1,19 x 1,02 x x 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 - Học sinh thảo luận, trình bày.
1 l dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Có 5,32 kg dầu hoả thì có số l là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số: 7 l - Học sinh đặt tính rồi thực hiện.
Vậy số d của phép chia trên là 0,033 (nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân)
3. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 4. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập
Mĩ thuật