III. Hoạt động dạy học:
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Cần tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phục nữ.
- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
Thẻ màu.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta phải kính già, yêu trẻ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (sgk trang 22) - Giáo viên chia học sinh thành
nhóm và giao nhiệm vụ. (4 nhóm, mỗi nhóm một bức tranh)
- Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm trình bày.
+ Giáo viên kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dung đất nớc ta trên các lĩnh vực quân sự khoa học, thể thao, kinh tế.
? Trong gia đình, trong xã hội ngời phụ nữ làm những công việc gì? ? Tại sao ngời phụ nữ là những ngời đáng đợc kính trọng?
Ghi nhớ sgk.
* Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1: Làm cá nhân.
- Học sinh thảo luận và trả lời. 2 học sinh đọc.
- Học sinh làm lên trình bày. + Giáo viên kết luận:
- Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là a, b. - Việc làm biểu hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ là c, d
Giáo viên hớng dẫn và nêu từng ý kiến - Lần lợt học sinh bày tỏ bằng việc giơ thẻ màu.
+ Giáo viên kết luận:
- Tán thành với các ý kiến a, b. - Không tán thành b, c, đ. 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Su tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi ngời phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
Khoa học Xi măng I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công dụng của gạch, ngói. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Thảo luận đội. ? ở địa phơng em, xi măng đợc dùng để làm gì?
? Kể tên 1 số nhà máy xi măng ở n- ớc ta.
c. Hoạt động 2:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên treo băng giấy ghi kết luận bài.
+ Xi măng đợc dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà.
+ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên …
- Thảo luận trả lời câu hỏi sgk trang 59. + Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất trắng) không tan khi bị trộn với 1 ít nớc trở nên dẻo, khi khô, kết thành tảng, cứng nh đá. - Bảo quản: ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nớc them vào, xi măng sẽ kết thành tảng, …
- Tính chất của vữa xi măng: khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô, vữa xi măng trở nên cứng …
- Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi (hoặc) với nớc rồi đổ vào khuôn …
3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho 1 số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3. - Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Cả lớp làm các trờng hợp còn lại vào vở.
- Nhận xét kết quả từng bài trên bảng.
Quy tắc khi chia cho 0,5; 0,2; 0,25 lần lợt là nhân số đó với 2, 5, 4
c. Hoạt động 2:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, chữa.
d. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét cho điểm.
e. Hoạt động 4: Làm phiếu cá nhân. - Phát phiếu cho học sinh.
- Thu phiếu chấm.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài. 5 : 0,5 = 10 5 x 2 = 10 52 : 0,5 = 104 52 x 2 = 102 3 : 0,2 = 15 3 x 5 = 15 18 : 0,25 = 72 18 x 4 = 72 Thấy: 5 : 0,5 = 5 x 2 3 : 0,2 = 3 x 5 - Học sinh nhắc lại. Đọc yêu cầu bài 2.
a) x x 8,6 = 387 x = 387 : 8,6 x = 45 b) 9,5 x x = 399 x = 399 : 9,5 x = 42
Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Giải Số dầu ở cả 2 thùng là: 21 + 15 = 36 (lít) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai dầu. Bài 4:
- Đọc yêu cầu bài. Giải Diện tích hình vuông là:
25 x 25 = 625 (m2)
625 : 12,5 = 50 (cm) Chu vi thửa ruộng là:
(50 + 12,5) x 2 = 125 (m) Đáp số: 125 m.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- trò chơi “thăng bằng”
(GV chuyên ngành lên lớp)
Luyện từ và câu ôn tập về từ loại I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. - Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết 1 đoạn văn ngắn.
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tìm danh từ chung, danh từ riêng trong 4 câu:
- Nhận xét, cho điểm.
“Bé Mai dẫn Tâm ra vờn chim. Mai khoe:- Tổ kia là chúng làm nhé, còn tổ kia là cháy gái làm đấy.”
- Danh từ chung: bé, vờn, chim, tổ. - Danh từ riêng: Mai, Tâm- Đại từ: chúng, cháu.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Làm vở.
- Gọi học sinh nhắc lại động từ, tính từ, quan hệ chung là nh thế nào?
- Cho học sinh làm việc cá nhân. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
c. Hoạt động 2:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1.
+ Động từ là chủ hoạt động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái … + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ. - Học sinh nối tiếp đọc bài làm.
+ Động từ: trả lồi, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón bỏ.
+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, vôi. Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho học sinh làm việc cá nhân. - Nhận xét.
- Học sinh nối tiếp đọc bài viết.
- Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.