- QT giao phối: GF ngẫu nhiên giữa các cá thể trong QT.
Xét 1 gen gồm 2 alen số KG là 3: AA, Aa, aa ; các kiểu ngẫu phối: AA x AA; Aa x Aa; aa x aa; AA x Aa; AA x aa; Aa x aa (Nếu xét đực, cái có 9 kiểu ngẫu phối).
* Đặc trưng cơ bản của QTGP: - Các cá thể GP ngẫu nhiên.
- Quần thể ngẫu phối là một đơn vị sinh sản (Trong QT ngẫu phối nổi lên mqh phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản).
- QT đa hình về KG, KH.
Công thức số KG khác nhau trong QTGP r là là số alen thuộc một gen (locut)
n là số gen khác nhau (các gen PLĐL): ( 1) 2 n r r+
Điều kiện: Các gen PLĐL, nếu n ≥ 2, thì số alen của các gen bằng nhau.
* Phân biệt các QT cùng loài ở: TSTĐ alen, các KG, các KH. (ví dụ nhóm máu trong sgk)
II. Định luật Hacđi-Vanbec:
Hacđi (người Anh)-Vanbec (người Đức) phát hiện ra qui luật năm 1908.
* ĐL Hacđi-Vanbec: Thành phần kH và TSTĐ các alen của QT ngẫu
phối được ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.
* Ví dụ: Cấu trúc DT của QT ban đầu là: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa =
1
Viết cấu trúc DT của QT qua một lần ngẫu phối:
p(A) = 0.6 q(a) = 0.4
p(A) = 0.6 0,36AA 0,24Aa
q(a) = 0.4 0,24Aa 0,16aa
Cấu trúc DT của QT qua một lần ngẫu phối: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
Như vậy QT đã đạt trạng thái CBDT.
Cấu trúc DT trên của QT có dạng:
2 2
(0.6) AA+ ×(2 0.6 0.4)× Aa+(0.4) aa =1Thay p và q ta có p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 Thay p và q ta có p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
Nếu QT có cấu trúc DT giống đẳng thức này gọi là QT ở trạng thái CBDT trong đó:
d = p2; h = 2pq; r = q2
Ví dụ: 0,68AA + 0,24Aa + 0,08aa = 1. QT có đạt TTCBDT không.
* Lưu ý:
- Nếu một QT ngẫu phối đạt TTCBDT thì TSTĐ alen, KG không đổi qua các thế hệ.
- Nếu quần thể ngẫu phối chưa đạt TTCBDT thì chỉ sau 1 lần ngẫu phối quần thể đó sẽ đạt TTCBDT.