- Chuyển đoạn trong cùng 1 NST.
- Chuyển đoạn giữa các NST không tương đồng gồm chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ.
+ VD: Chuyển đoạn tương hỗ NST số 13 và 18 tạo 4 loại giao tử: 1 loại giao tử bình thường và 3 loại giao tử có chuyển đoạn.
+ Trong chuyển đoạn không tương hỗ có thể 1 cặp NST sát nhập vào 1 cặp NST khác gọi là chuyển đoạn Robertson.
III. Nguyên nhân, hậu quả và vai trò của ĐBCTNST 1. Nguyên nhân: 1. Nguyên nhân:
- Do môi trường bên ngoài:
+ Vật lí: Tia phóng xạ, tia tử ngoại. + Hoá học: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…
- Do MT bên trong: RL quá trình sinh lí, hoá sinh của TB.
- Dạng ĐB và tần số ĐB tuỳ thuộc vào độ bền vững của cấu trúc NST ở các giai đoạn khác nhau.
2. Hậu quả:
- Mất đoạn NST: thường gây chết hoặc giảm sức sống. Mất đoạn nhỏ
không làm giảm sức sống: Loại bỏ những gen có hại.Ví dụ: Ở người, NST thứ 21 mất đoạn sẽ gây ung thư máu.
- Lặp đoạn: Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.
Ví dụ: Ở ruồi giấm lặp đoạn Bar làm mắt lồi thành dẹt; ở đại mạch làm tăng hoạt tính của E.amilaza có ý nghĩa trong ssản xuất bia.
- Đảo đoạn NST: Thường ít ah đến sức sống của cơ thể (vì không mất,
mát VCDT).
- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản ở
SV; chuyển đoạn nhỏ ít ah đến sức sống có thể còn có lợi cho SV.
- Lặp đoạn: Có ý nghĩa đối với tiến hoá của hệ gen (vì tạo ra đoạn VCDT bổ sung, chức năng của chúng có thể thay đổi – do ĐB và CLTN).
- Đảo đoạn: góp phần tạo ra sự đa dạng của các thứ, các nòi trong cùng 1 loài (Gây ra sự sắp xếp lại các gen).
- Mất đoạn: Mất TT tương ứng; sử dụng đế xác định vị trí của gen trên NST.
- Tổ hợp gen, chuyển gen, chuyển đoạn NST ƯD trong chọn và tạo giống.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Kn: là ĐB làm thay đổi số lượng ở một hay một số cặp NST hoặc ở toàn bộ NST.