1. Khái niệm:
- Khái niệm: Mã DT chứa trong mARN được chuyển thành trình tự aa trong chuỗi poli peptit của prôtêin.
- Trong q.trình DM, các mARN L.kết với Rb tại vị trí codon mở đầu. Trên Rb có 2 vị trí: vị trí peptit (P) và vị trí amin (A), mỗi vị trí tương ứng với 1 bộ ba.
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã:a. Hoạt hoá aa: a. Hoạt hoá aa:
aatd + ATP + E → aahoạt hoá. aahh + E + tARN → aa-tARN.
b. Dịch mã và hình thành chuỗi poli peptit: * Lưu ý: * Lưu ý:
- Các bộ ba trên mARN gọi là các codon. - Bộ ba trên tARN – anticodon (bộ ba đối mã).
- LK giữa các a.a là LK peptit (Do enzim peptidin transferaza xúc tác).
- Rb dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’→ 3’ theo từng nấc, mỗi nấc tương ứng với 1codon.
- Các codon kết thúc là UAA, UAG, UGA.
* Dịch mã gồm 3 giai đoạn:
- Mở đầu: Rb gắn với mARN tại vị trí nhận biết đặc hiệu (Vị trí này
nằm ở gần codon mở đầu); tARN mang aa mở đầu (SV nhân sơ a.a là foocmin metiônin; SV nhân thực là metiônin) tiến vào vị trí codon mở đầu (AUG) trên mARN.
- Kéo dài chuỗi polipeptit: Các phân tử tARN tiếp theo có anticodon
mang các aa tương ứng đặt đúng vị trí codon trên mARN để tổng hợp chuỗi poli peptit xác định rồi hình thành prôtêin.
- Kết thúc: Rb tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch
mã dừng lại, Rb tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit được giải phóng, đồng thời aa mở đầu cũng tách khỏi chuỗi polipeptit (nhờ một enzim đặc hiệu).
3. Poliribôxôm:
- Một số Rb cùng hoạt động trên một phân tử mARN gọi là poliRb. - Mỗi mARN tổng hợp từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit rồi tự hủy. Rb được sử dụng qua vài thế hệ TB, tham gia tổng hợp bất cứ loại Pr nào.
ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GENI. Khái niệm: I. Khái niệm:
- Gen hoạt động hiểu là gen phiên mã và dịch mã. Gen hoạt động khác nhau theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hđ của TB - Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởi cơ chế điều hoà.
- Q.trình điều hoà liên quan đến chất cảm ứng (chất tín hiệu).