* LK hoàn toàn
- Giảm bớt sự tự do phối hợp của các gen - giảm BDTH.
- Đảm bảo sự phân chia đồng đều VCDT cho TB con; giúp thế hệ con bảo toàn được các kiểu DT của bố mẹ, giúp cho sự ổn định của các TT. - Trong chọn giống: Các gen lợi cùng nằm trên 1 NST → nhóm gen LK; gen hại tương tự → chọn giống tốt, loại bỏ đặc điểm xấu của giống.
- Trong tiến hoá, LKG làm giảm bớt tính đa dạng của loài và đảm bảo sự ổn định tương đối của loài.
* LK không hoàn toàn:
- Do hiện tượng hoán vị gen→tạo ra nhiều loại giao tử →hình thành nhiều tổ hợp gen mới tạo nguồn nguyên liệu biến dị di truyền cho quá trình tiến hoá và công tác chọn giống.
- Tổ hợp các gen quí trên các NST tương đồng làm thành nhóm gen LK mới.
- Có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
- Căn cứ vào tần số hoán vị gen → trình tự các gen trên NST (xây dựng được bản đồ gen).
CÁC DẠNG BÀI TẬPLoại 1: Thành phần gen của giao tử, số loại giao tử: Loại 1: Thành phần gen của giao tử, số loại giao tử: 1. DT Lk hoàn toàn:
a. Trên 1 nhóm gen hay trên 1 cặp NST
- KG đồng hợp chỉ cho 1 loại giao tử.
- KG dị hợp cho 2 loại giao tử với tỷ lệ = nhau =50%.
b. Trên 2 hay nhiều nhóm gen hay trên 2 hay nhiều cặp NST:
Số giao tử = 2n (n là số nhóm gen).
Ví dụ: AB DE ABDE ABde abDE abde, , , .
ab de× ⇒
2. DT LK không hoàn toàn: AB AB ab Ab aB, , , .
ab ⇒Giao tử AB ab= là giao tử LK gen, >25% Giao tử AB ab= là giao tử LK gen, >25% Giao tử Ab aB= Là giao tử HVG, <25%
1. TSHVG (f):
TSHVG = so cá the HVG
.100Tong so cá the thu duoc . Tong so cá the thu duoc . = Tổng tỉ lệ của các loạ giao tử HVG
= Tỉ lệ giao tử HVG x số giao tử HVG
2. Khoảng cách tương đối giữa hai gen trong 1 locus
1% TSHVG = 1cM. A- B=10% → khoảng cách tương đối = 10cM.
Loại 3: Tính TSHVG trong các phép lai khác:
Ví dụ: P: Cao, trong x thấp, đục F1: 100% cao đục.
F2: 18.000 cây (có 4 loại KH) trong đó có 4320 cây thân cao, gạo trong
- Tỷ lệ % KH biết được: 4320 x 100/18.000 = 24%.
Chứng tỏ tổ hợp này sinh ra do hiện tượng HVG của cây cao, đục của F1.
- Nếu tỷ lệ KH khác 25% → K.luận thế hệ trước đã xảy ra HVG. - Đặt p là TSHVG.
- Lập kiểu giao tử làm nên KH.
- Lập phương trình đưa ẩn số p vào kiểu giao tử để tính TSHVG. Áp dụng bài toán trên: Qui ước: A – cao, a – thâp; B đục, b – trong. Kiểu gen của cây cao trong Ab/Ab; Ab/ab.
Theo giả thiết ta có:
(Ab x Ab) + 2(Ab x ab) ↔ 1 1 1 24
22 2 2 2 100 2 2 2 2 100 p p p p − − − × + × = ÷ ÷ → p = 20%.