Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội huyện Tân Kỳ

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công tác giáo dục thanh niên ở huyện đoàn tân kỳ, tỉnh nghệ an giai đoạn hiện nay (Trang 52)

2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Kỳ Tân Kỳ

2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Kỳ Tân Kỳ tọa độ từ 18°58' đến 19°32' vĩ độ bắc, và từ 105°02' đến 105° 14 kinh độ đông. Phía bắc giáp với huyện Nghĩa Đàn và Quỳ Hợp; phía nam giáp với huyện Đô Lương và huyện Anh Sơn; phía đông và đông bắc giáp với huyện Yên Thành và huyện Quỳnh Lưu. Diện tích tự nhiên của Tân Kỳ có 72.890,23ha (đứng thứ 8 trên 21 huyện, thành phố, thị xã trong toàn tỉnh). Tân Kỳ có địa hình lòng chảo, từ vùng cao Tân Hợp, Tân Xuân, Giai Xuân thấp dần về phía Sông Con. Núi cao nhất là đình Pù Loi (1.100m), rồi đến đỉnh Pù À (490m), Bồ Bồ (472m). Ngoài ra, là núi đồi phân bổ khắp địa bàn huyện. Đầu dòng Sông Con, phía hữu ngạn gồm các xã Nghĩa Đồng, Nghĩa Hoàn, Nghĩa Thái là vùng đất bằng phẳng , thuận lời cho canh tác, trồng trọt. Tài nguyên rừng tương đối phong phú với tổng diện tích đất lâm nghiệp và đất có khả năng nông - lâm nghiệp toàn huyện gần 35.000ha chiếm 47,65 diện tích tự nhiên. Có 4 loại khoáng sản phi kim loại và trữ lượng đá vôi và đá hoa cương tương đối lớn.

Khí hậu Tân Kỳ có mùa mưa lệch pha với khí hậu hai miền Nam, Bắc, lại gặp gió Tây rất khô nóng thổi từ Lào qua.

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử, văn hóa

Huyện Tân Kỳ được thành lập năm 1963 theo Quyết định số 52-CP ngày 19 tháng 4 năm 1963 của Hội đồng Chính phủ. Dân số Tân Kỳ có khoảng 13.230.000 người; có ba dân tộc Kinh,Thái, Thổ cùng sinh sống. Tân Kỳ được

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công tác giáo dục thanh niên ở huyện đoàn tân kỳ, tỉnh nghệ an giai đoạn hiện nay (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w