Đầu tư chứng khoán dài hạn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN (Trang 51 - 56)

hạn

23.540.000 24.540.000 1.000.000 4,2III Chi phí XDCB dở dang - 2.500.000.000 2.5000.000.000 (4) III Chi phí XDCB dở dang - 2.500.000.000 2.5000.000.000 (4)

TỔNG TÀI SẢN 75.031.384.038 80.005.875.383 479.491.345A Nợ phải trả 5.122.792.327 11.604.557.942 8.481.765.615 167 A Nợ phải trả 5.122.792.327 11.604.557.942 8.481.765.615 167 I Nợ ngắn hạn 1.050.272.480 1.404.614.258 354.341.778 33,73 (*) 1 Vay ngắn hạn 747.272.480 868.626.138 121.353.658 16,2 2 Phải trả người bán 303.000.000 221.988.120 -81.011.880 -26,7 (*) II Nợ dài hạn 4.072.519.847 10.199.943.684 6.127.413.87 B Nguồn vốn chủ sở hữu 69.908.591.711 66.401.317.481

1 Nguồn vốn kinh doanh 66.438.248.922 63.644.796.3712 Quỹ phát triển SXKD 1.400.523.000 340.128.837 2 Quỹ phát triển SXKD 1.400.523.000 340.128.837

3 Nguồn kinh phí 69.192.789 60.434.917 -8.757.872 12,74 Lãi chưa phân phối 2.000.627.000 2.355.957.356 355.330.356 17,8 4 Lãi chưa phân phối 2.000.627.000 2.355.957.356 355.330.356 17,8

TỔNG NGUỒN VỐN 75.031.384.038 80.005.875.383

Giải thích sự biến động của một số chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán như sau: (1) Tiền gửi ngân hàng tăng 2,3 tỷ đồng do:

- Khách hàng trả tiền mua hàng trong kỳ bằng tiền gửi ngân hàng. - Thu được khoản nợ từ đã kéo dài gần 2 năm (từ năm 2000).

(2) Dự phòng chi phí phát sinh năm 2000 giảm 665 triệu đồng (70,5%) do - Thu được phí phải thu từ năm 2000.

- Một số khoản công nợ kéo dài 2 năm nhưng đến nay không co khả năng thu hồi được nên các phòng nghiệp vụ đã lập danh sách đệ trình lên HĐQT/BGĐ để xoá nợ.

(3) Tài sản cố định tăng lớn 8 tỷ đồng do:

- Trong năm 2002 Công ty có đầu tư mua sắm dây truyên công nghệ của Italy. - Tài sản cố định vô hình là một chương trình phần mềm kế toán và quản lý. (4) Chi phí xây dựng cơ bản tăng 2,5 tỷ đồng do Công ty đầu tư xây dựng thêm một nhà xưởng mới. Thực tế, nhà xưởng này đã hoàn thành và đưa vào sử dụng nhưng Công ty liên doanh J-VCanFood chưa tạm ghi tăng nguyên giá để tính khấu hao cho nhà xưởng trên.

Kiểm toán viên cần ước tính khấu hao tạm tính của công trình này và đề nghị kế toán điều chỉnh cho phù hợp.

(*) Kiểm toán viên sẽ tiến hành tìm hiểu kỹ các tài khoản này.

Bảng số 6: phân tích tổng quát Báo cáo kết quả kinh doanh

Stt Các chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002

Chênh lệch

VNĐ %

Tổng doanh thu 42.136.033.192 45.632.254.031 3.396.220.839 8,1 Các khoản giảm trừ 200.680.166 245.002.000 44.321.834 22,1 1 Doanh thu thuần 41.935.353.026 45.382.052.031 2.446.699.005 6

2 Giá vốn hàng bán 31.071.849.222 38.526.451.000 7.454.601.778 24,23 Lợi nhuận gộp 10.863.503.804 7.755.601.031 -3.108.902.773 -28,4 3 Lợi nhuận gộp 10.863.503.804 7.755.601.031 -3.108.902.773 -28,4 4 Chi phí bán hàng 1.215.989.142 1.523.000.000 307.010.858 25,2 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.131.702.036 3.141.222.000 -1.0990.480.036 -38,8 6 Lợi nhuận hoạt động sản xuất 4.515.812.626 3.091.379.031 -1.424.433.595 -31,5

Thu nhập hoạt động tài chính 1.623.562.123 638.200.000 -985.362.123 -60,7 Chi phí hoạt động tài chính 49.848.026 264.935.860 215.087.834 431,5 7 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 1.573.714.097 373.264.140 -1.200.449.957 -76,3

8 Tổng lợi nhuận trước thuế 2.942.098.529 3.464.643.171 704.544.642 249 Thuế thu nhập phải nộp 941.471.529 1.108.685.815 167.214.286 17,8 9 Thuế thu nhập phải nộp 941.471.529 1.108.685.815 167.214.286 17,8 10 Lợi nhuận sau thuế 2.000.627.000 2.355.957.356 355.330.356 17,8

Bảng số 7: Phân tích một số chỉ tiêu quan trọng

1. Đầu tư TSCĐ (TSCĐ & ĐTDH/ Tổng tài sản) 0,76 0,78 1,032. Nợ chung (Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn) 0,068 0.,45 2,132 2. Nợ chung (Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn) 0,068 0.,45 2,132 3. Tự tài trợ (NVCSH/Tổng nguồn vốn) 0,93 0,83 0,89 4. Tỷ suất lợi nhuận (Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản

xuất/Doanh thu thuần)

0,108 0,07 0,65

Qua bảng phân tích trên, kiểm toán viên rút ra một số nhân xét sau:

- Về tỷ suất đầu tư, tỷ suất đầu tư qua các năm đều đạt trên 70%, ta thấy nhà máy đầu tư khá cao cho tài sản cố định. Nhìn chung tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của nhà máy là cao. Điều này cho thấy Công ty có năng lực sản xuất và xu thế phát triển lâu dài của nhà máy.

- Về tỷ suất tự tài trợ năm 2001 là 93% nhưng đến năm 2002 là 83% (giảm 10%) tức là Công ty có khả năng tài trợ 83% cho tài sản của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh, phần còn lại do vay mượn của các nơi khác. Do đó, các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không chịu sự chi phối nhiều của nguồn bên ngoài và không phải lo trả nợ thường xuyên.

- Tỷ suất lợi nhuận: năm 2001 cứ 01 đồng doanh thu tao ra 0,108 đồng lợi nhuận nhưng đến năm 2002 cứ 01 đồng doanh thu tạo ra 0,07 đồng lợi nhuận. Qua tìm hiểu kiểm toán viên được biết nguyên nhân của sự giảm này chủ yếu là do trong năm 2002 giá điện nước, xăng dầu, than đá đều tăng mạnh đội giá thành sản phẩm lên cao, trong khi đó giá bán không thể tăng cao hơn.

Qua việc thực hiện các thủ tục phân tích trên, kiểm toán viên đã hiểu thêm về hoạt động của Công ty liên doanh J-VCanFood. Những biến động bất thường của số liệu Công ty hầu như đều được Ban Giám đốc giải thích, nếu còn vấn đề chưa thoả đáng kiểm toán viên sẽ tìm hiểu kỹ số dư các tài khoản này trong suốt phần còn lại của cuộc kiểm toán.

5. Xác định mức trọng yếu

Bước tiếp theo trong phần lập kế hoạch kiểm toán tổng thể là xác định mức độ trọng yếu cho cuộc kiểm toán.

Mức trọng yếu là giá trị của sai sót dự tính nếu có thì sẽ gây ảnh hưởng tới tính sát thực của việc trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính, từ đó ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng Báo cáo tài chính.

Sơ đồ6: Các bước trong quá trình vân dụng tính trọng yếu

Giai đoạn

Lập kế hoạch kiểm toán

Ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu

Phân bổ mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục

Giai đoạn đánh giá các kết quả

Ước tính sai số bộ phận

Ước tính sai số kết hợp

So sánh ước tính sai số kết hợp với ước lượng ban đầu hoặc xem xét lại ước lượng ban đầu về tính trọng yếu

Việc xác định mức trọng yếu được AASC quy định như sau: -Từ 5% đến 10% lợi nhuận trước thuế.

- Từ 0.5% đến 1% đối với doanh thu.

- Từ 2% đến 4% hoặc 3% đến 6% đối với tài sản lưu động. -Từ 2% đến 4% hoặc 3% đến 6% đối với nợ ngắn hạn. - Từ 1% đến 2% hoặc 2% đến 4% đối với tổng tài sản.

- Từ 0.25% đến 0.5% tổng giá trị tài sản khi tính đến việc thanh lý, phá sản doanh nghiệp.

Việc xác định mức trọng yếu trên không được Công ty AASC áp dụng đối với các chỉ tiêu có giá trị nhỏ giao động không lớn giữa các kỳ.

Mức trọng yếu có thể thay đổi trong quá trình thực hiện kiểm toán các doanh nghiệp khách hàng và phụ thuộc vào sự xét đoán mang tính nghề nghiệp của kiểm toán viên.

Sau khi tính toán được mức trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính, kiểm toán viên tiến hành phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục trên Báo cáo tài chính. Trên thực tế, rất khó dự đoán được các tài khoản nào có khả năng sai số, do đó việc phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục là việc phán xét nghiệp vụ khó. Mục đích của việc phân bổ này là nhằm giúp kiểm toán viên xác định bằng chứng thích hợp đối với tài khoản để thu thập với mục tiêu làm tối thiểu hoá chi phí kiểm toán. Khi kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên phải tin tưởng các sai sót kết hợp trong tất cả các tài khoản phải ít hơn hoặc bằng ước lượng ban đầu về tính trọng yếu.

AASC chỉ tiến hành phân bổ tính trọng yếu cho các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán mà không thực hiện phân bổ cho các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh vì các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh chỉ có thể sinh ra từ các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán.

Tỷ lệ phân bổ: do chi phí thu thập bằng chứng về hàng tồn kho cao hơn chi phí thu thập bằng chứng về công nợ (nợ phải thu, nợ phải trả, và các khoản vay), chi phí thu thập bằng chứng về công nợ cao hơn chi phí thu thập bằng chứng về các tài khoản khác (tiền, tài sản cố định, vốn quỹ...) nên sai số có thể chấp nhận đối với hàng tồn kho cao hơn đối với các khoản công nợ và sai số có thể chấp nhận đối với công nợ cao hơn các khoản mục khác. Do đó, trong khi thực hiện phân bổ, kiểm toán viên AASC thường phân bổ theo tỷ lệ: hàng tồn kho hệ số 3, công nợ hệ số 2, các tài khoản khác hệ số 1 (không tiến hành phân bổ trọng yếu cho chỉ tiêu lãi chưa phân phối).

B X a x

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN (Trang 51 - 56)