V. Hoạt động nối tiếp.
2. Cơ cấu kinh tế đang cĩ những thanh đổi.
đổi.
HĐ3: Cá nhân.
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học: - Đặc điểm của nền kinh tế các nớc thuộc địa?
- Hậu quả của nĩ đối với kinh tế ĐNA? - Để khắc phục hậu quả của chế độ thực dân, các nớc ĐNA đã tiến hành cơng nghiệp hĩa và đạt đợc thành tựu gì?
- Các nớc ĐNA đang cĩ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hĩa.
ĐNA cung cấp: 70% sản lợng thiếc, 60% gỗ xẻ, 70% dầu thực vật, 90% cao su...
Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
HĐ4: Cá nhân / cặp
Dựa vào bảng 16. 2 cho biết:
- Tỷ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nớc GDP của từng quốc gia tăng giảm nh thế nào?
- NX sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia ĐNA.
Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
HĐ5: Nhĩm
* Nhĩm số lẻ: Dựa vào hình 16.1 + bản đồ kinh tế ĐNA và kiến thức đã học:
- Kể tên các vật nuơi, cây trồng của ĐNA. - NX sự phân bố các cây trồng, vật nuơi. * Nhĩm số chẵn: Dựa vào hình 16.1 + bản đồ kinh tế ĐNA và kiến thức đã học:
- Tên các ngành CN và sự phân bố của chúng. Những ngành cơng nghiệp nào phát triển nhiều ở ĐNA.
- Kể tên các trung tâm CN đa ngành của
- Nơng nghiệp: trồng nhiều lúa gạo, cây cơng nghiệp nhiệt đới. Phù sa màu mỡ, khí hậu nĩng ẩm quanh năm, nớc dồi dào, truyền thống canh tác lâu đời... - Cơng nghiệp: Khai thác khống sản, luyện kim, chế tạo máy, hĩa chất, thực phẩm. Gần biển nên cĩ thuận lợi.
- Các ngành kinh tế tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và ven biển thuận tiện nhập nguyên liệu, xuất khẩu sản phẩm, lao động tiêu thụ.
ĐNA.
Đại diện nhĩm phát biểu. HS nhĩm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
IV. Đánh giá.
1. Trình bày tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc ĐNA và giải thích nguyên nhân. 2. ĐNA cĩ những cây cơng nghiệp, cây lơng thực chủ yếu nào? Phân bố ở đâu? 3. Cơ cấu kinh tế của các nớc ĐNA đang cĩ sự thay đổi theo hớng nào.
4. Câu 3 trong SGK.
V. Hoạt động nối tiếp.
1. HS làm BT 2 trang 57 SGK.
2. HS làm BT của bài 16 - Tập bản đồ và bài thực hành ĐL8.
Tuần: Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 21 Bài 17 Hiệp hội các nớc Đơng Nam Á (ASEAN)
I. Mục tiêu. Học sinh cần:
- Biết đợc sự ra đời và phát triển về số lợng các thành viên của HIệp hội các nớc Đơng Nam á, mục tiêu hoạt động của Hiệp hội.
- Nắm đợc những thành tích đáng kể trong kinh tế, ngồi sự nỗ lực của các quốc gia, một phần do cĩ sự hợp tác giữa các nớc ASEAN.
- Hiểu đợc những thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN.
- Cĩ kỹ năng phân tích t liệu, số liệu, ảnh, mối liên hệ địa lý.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ các nớc Đơng Nam á.
- Tranh ảnh, t liệu về các nớc trong khu vực Đơng Nam á.
III. Hoạt động trên lớp.
1. Tổ chức: 2. Kiểm tra.
- Vì sao các nớc Đơng Nam á tiến hành cơng nghiệp hĩa nhng kinh tế phát triển cha vững chắc?
- Dựa vào bảng 16.3 hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện sản lợng lúa, cà phê của khu vực Đơng Nam á và của châu á so với thế giới. Vì sao khu vực này cĩ thể sản xuất đợc nhiều những nơng sản đĩ?
Bảng 16.3. Sản lợng một số vật nuơi, cây trồng năm 2000
Lãnh thổ Lúa (triệu tấn) Mía (triệu tấn) Cà phê (nghìn tấn) Lợn (triệu con) Trâu (triệu con) Đơng Nam á 157 129 140 57 15 Châu á 427 547 1800 536 160 Thế giới 599 1278 7300 908 165 3. Bài giảng:
Hoạt động của GV Â HS Nội dung bài dạy
HĐ 1: Cá nhân 1. Hiệp hội các nớc Đơng Nam á.
hiểu biết, hồn thành BT:
- Thời gian gia nhập hiệp hội của các nớc Đơng Nam á.
- Mục tiêu lúc đầu của hiệp hội.
- Sau này cĩ thay đổi mục tiêu khơng? Năm nào? Tại sao?
Sau khi HS hồn thành bài tập vào vở, GV kiểm tra và cĩ sự phản hồi thơng tin.
- Tại sao hiệp hội các nớc Đơng Nam á ngày càng lớn mạnh? Các nớc trong Hiệp hội cùng hợp tác để phát triển kinh tế – xã hội nh thế nào?
- Năm 1999 ASEAN cĩ 10 nớc thành viên.
- Nguyên tắc: tự nguyện, tơn trọng chủ quyền của nhau.
- Mục tiêu hiện nay: đồn kết, hợp tác vì một ASEAN hịa bình, ổn định, phát triển đồng đều.
HĐ2: Cả lớp 2. Hợp tác để phát triển KT Â XH.
HS dựa vào H.17.2 kết hợp nội dung SGK + vốn hiểu biết + kiến thức cho biết:
- Các nớc ĐNA cĩ những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển KT?
- VD minh họa về thành tựu của sự hợp tác phát triển KT-XH.
- Những khĩ khăn mà Hiệp hội cần khắc phục.
GV để HS tự trao đổi, tọa đàm, ghi những ý hay lên bảng phụ sau đĩ chốt lại.
Hợp tác nhiều lĩnh vực:
+ Xây dựng tam giác tăng trởng.
+ Nớc phát triển hơn giúp đỡ nớc chậm phát triển, đào tạo nghề, chuyển giao cơng nghệ. - Tăng cờng trao đổi hàng hĩa.
+ XD các tuyến đờng sắt, bộ nối các nớc. + Phối hợp khai thác và bảo vệ lu vực sơng Mê Cơng...
Năm 1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nớc ĐNA. Khi trở thành thành viên chính thức của ASEAN, chúng ta cĩ những thuận lợi, khĩ khăn gì trong phát triển KT, VH, XH?
HĐ3: Cá nhân/cặp
HS dựa vào nội dung SGK + vốn hiểu biết + bản thân, hãy nêu:
- Những thuận lợi, khĩ khăn khi VN gia nhập Asean.
- Những thành tựu KT, VH – XH của VN trong ASEAN.
HS phát biểu, GV ghi bảng phụ sau đĩ chốt kiến thức.
- Sự hợp tác thể hiện trên nhiều lĩnh vực, đem lại nhiều hiệu quả trong kinh tế – xã hội mỗi nớc.
- Tham gia vào asean VN cĩ nhiều cơ hội để phát triển KT, VH, XH nhng cũng cĩ nhiều thách thức cần vợt qua.
Các thành tựu. - Quan hệ mậu dịch.
+ Tốc độ tăng trởng trong buơn bán với các nớc Asean đạt khá cao: 1990 đến nay tăng 26,8%.
+ Tỷ trọng giá trị hàng hĩa buơn bán với các nớc ASEAN chiếm 1/3 tổng kim ngạch buơn bán quốc tế của Việt Nam. + Các mặt hàng xuất nhập chính. - Về hợp tác phát triển kinh tế.
VI. Đánh giá.
1. ý nào khơng thuộc những điều kiện thuận lợi của các nớc ĐNA để hợp tác phát triển KT?
a. Vị trí gần nhau, giao thơng cơ bản thuận lợi. b. Cĩ nhiều nét chung về văn hĩa, sản xuất.
c. Cĩ những điểm giống nhau trong lịch sử đấu tranh xây dựng đất nớc, con ngời dễ hợp tác với nhau.
d. Ngơn ngữ, trình độ lao động khác nhau.
2. ý nào thể hiện đúng nhất biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế – xã hội của các nớc Asean?
a. Nớc phát triển đào tạo nghề, chuyển giao cơng nghệ, đa cơng nghệ mới vào sản xuất giúp các nớc chậm phát triển.
b. Tăng cờng trao đổi hàng hĩa giữa các nớc.
c. Phối hợp khai thác và bảo vệ lu vực sơng Mê Cơng. d. Xây dựng tuyến đờng sắt, đờng bộ xuyên khu vực. e. Xây dựng các khu cơng nghiệp mới.
g. Tất cả các ý trên.
V. Hoạt động nối tiếp.
HS làm bài tập 3, trang 61 SGK.
---
Tuần: Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 22 Bài 18 Thực hành: